(VTC News) - Nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng để nâng cao được chất lượng giáo dục thì cần phải khắc phục được tình trạng "dạy chay" của các giảng viên trong các trường đại học.
Nhiều ý kiến của các chuyên gia cho rằng chất lượng giáo dục hiện nay không cao bởi một phần nguyên nhân do không được đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất. Vì vậy, chất lượng thực hành, thực nghiệm của học sinh, sinh viên Việt Nam còn yếu kém.
Ðã hàng chục năm nay, dư luận liên tục cảnh báo về việc "dạy chay, học chay". Vì vậy, việc giảng dạy theo kiểu thầy đọc, trò chép, không có thí nghiệm thực hành, thực nghiệm liên hệ với đời sống, sản xuất đang diễn ra rất phổ biến.
Sinh viên hiện đang thiếu phòng thí nghiệm, phòng thực hành để nâng cao tay nghề
Một khảo sát của Cục Cơ sở vật chất, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho thấy 50% trường đại học, cao đẳng ở Việt Nam có điều kiện cơ sở vật chất ở mức dưới chuẩn. cho rằng ngân sách giáo dục hạn chế được coi là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng nghèo nàn, lạc hậu về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo của các trường đại học, cao đẳng.
Dù ông Nguyễn Trường Giang, Vụ Ngân sách tài chính sự nghiệp - Bộ Tài chính, vẫn khẳng định ngân sách dành cho giáo dục đại học đã được ưu tiên “hết mức có thể” nhưng không thể tìm sự đột phá ở việc tăng chi ngân sách cho giáo dục đại học hiện nay.
Trao đổi về vấn đề này, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng việc cải tạo và hiện đại hóa cơ sở vật chất hiện có chỉ là giải pháp mang tính đối phó trước mắt nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của từng trường chứ không phải giải pháp cơ bản để giải quyết bất cập về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo.
Ngay tại các trường cũng chỉ có thể 20-30% đáp ứng được nhu cầu thí nghiệm, thực hành cho sinh viên chứ không thể đáp ứng hết được.
Đó cũng chính là nguyên nhân khiến các trường có tình trạng “dạy chay, học chay” vì hoàn toàn không hề có phòng thí nghiệm, thực hành cho sinh viên thực tập.
Sinh viên ĐH Công nghệ Đồng Nai
Trước vấn đề "sống còn" để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Đại học Công nghệ Đồng Nai cho biết đã có nhiều biện pháp khắc phục tình trạng "dạy chay, học chay".
TS Phan Ngọc Sơn cho biết vì xác định được tầm quan trọng của vấn đề này nên nhà trường đã đầu tư cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm cho các sinh viên. Không gian trường khang trang, sạch sẽ và bề thế sẽ là điểm thu hút đầu tiên khi sinh viên bắt đầu bước vào ngôi trường này.
"Với tư cách là một nhà quản lý giáo dục, tôi luôn có một trăn trở làm sao đào tạo được con người có thể tự nuôi được chính họ. Nghĩa là sinh viên sau khi ra trường thì phải có việc làm mà là việc làm tốt để nuôi bản thân và gia đình", TS Sơn nói.
Vì thế, vị hiệu trưởng ĐH Công nghệ Đồng Nai cho rằng phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn.
Sản phẩm khoa học phải ứng dụng được, mang lại lợi ích cụ thể cho doanh nghiệp, xã hội, cộng đồng. Việc này không phải chỉ riêng trong đội ngũ giáo sư mà phải ở tất cả các giảng viên, cả các em sinh viên.
Nhà trường phải tạo được điều kiện tốt hay còn gọi là sân chơi để các em phát huy mọi ý tưởng sáng tạo bên cạnh giỏi tay nghề, thuần thục các kỹ năng.
Sinh viên đến nhập học tại ĐH Công nghệ Đồng Nai
"Tôi không mơ ước trường phải có thật nhiều sinh viên mà mơ ước trường có nhiều sinh viên giỏi. Ít sinh viên nhưng phải thật giỏi, thật chất lượng, nghĩa là phải đào tạo thật sự chất lượng, theo kịp nhu cầu xã hội. Chuẩn bị đủ mọi điều kiện để làm sao trong 5 năm tới đào tạo bậc tiến sỹ, được phong học hàm, học vị", TS Sơn thông tin.
Vị hiệu trưởng ĐH Công nghệ Đồng Nai cho rằng sự thiếu hụt lao động có tình độ chuyên môn, tay nghề cao làm cho nền kinh tế càng ngày càng khó phát triển, khó đáp ứng nhu cầu xã hội.
"Hiện nay, Bộ GD-ĐT đã cho các trường tự chủ trong vấn đề kinh tế, đây cũng là một bài toán cần được chính các lãnh đạo trường giải đáp để tìm hướng đi cho chính sinh viên và giảng viên nhà trường của mình. Đây cũng là điều mà trường Đại học công nghệ Đồng Nai định hướng và phát triển trong thời gian qua", ông Sơn nói.
//www.vtc.vn/lam-gi-de-giang-vien-khong-con-phai-day-chay-trong-truong-dai-hoc-d293404.html
Nguồn: //www.vtc.vn/
“Không làm Tour guide không phải là dân du lịch”. Từ lâu, tuyên ngôn ấy như luật bất thành văn đối với các bạn sinh viên chọn ngành du lịch làm đam mê. Nói đến sinh viên du lịch, có lẽ tiêu chí “3-Không” của những bạn trẻ này đã quá quen thuộc: Không cuối tuần – Không ngày lễ - Không mùa hè. Mùa hè của người khác chính là mùa hè của các bạn làm nghề du lịch, ngày nghỉ của người khác là ngày mà các bạn phải chăm lo cho khách “đi tour”. Ai cũng nghĩ rằng làm du lich thì sướng lắm, áo quần chỉn chu, đẹp đẽ lại còn được tham quan nhiều danh lam thắng cảnh, suốt ngày chỉ rong ruổi trên những cung đường thơ mộng mà mấy ai – những người không trong nghề- có thể hiểu được vất vả đằng sau đó. Những ngày phải thức khuya dậy sớm , những bữa ăn vội, những chuyến hành trình dài nhưng luôn đòi hỏi các bạn trẻ phải giữ được sức khỏe, tinh thần và nụ cười luôn nở trên môi dù đôi khi mỏi mệt. Phong Linh (sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị, Đại học Công nghệ Đồng Nai), hiện đang là sinh viên năm 2 nhưng đã gần 2 năm đi tour. Ngoài việc cân bằng thời gian học công tác Đoàn khoa, Linh phải sắp xếp thời gian sao cho việc đi tour thật hợp lý tránh ảnh hưởng tới việc học ở trường. Thật không dễ dàng gì cho “dân du lịch” khi thanh xuân của họ chính là những tờ danh sách tên, những cuộc điện thoại xác nhận dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dặn dò về thời gian, địa điểm và chăm sóc cho khách hàng bởi vì “Khách hàng là thượng đế”. Trước giờ đi tour, hướng dẫn viên du lịch phải chuẩn bị đầy đủ mũ nón, nước uống và các vật dụng cần thiết cho khách hàng, phải hoạt náo, thuyết minh trên suốt quãng đường đi tour. Sinh viên năm 2 ngành quản trị du lịch lữ hành làm tour guide Khó khăn, nhiều thử thách và luôn khiến người làm tour phải biết nhanh nhạy ứng phó kịp thời mới đúng là ngành du lịch. Vất vả là thể nhưng tại sao các bạn trẻ vẫn thích đi theo con đường làm du lịch? Là bởi vì chính niềm đam mê thật sự, bầu nhiệt huyết sục sôi của tuổi trẻ đã thôi thúc các bạn không ngại dấn thân và thử thách chính mình. Sau những nỗi buồn, những vất vả cũng là lúc các bạn nhận lại những điều xứng đáng. danh sách nhận thấy đó là cảm giác khoan khoái khi chinh phục thêm một vùng đất mới, được nhận một cái ôm, một lời cảm ơn hay một nụ cười trìu mến của khách. Công sức mà các bạn bỏ ra được đền đáp bằng những mức lương xứng đáng, những mối quan hệ mới và hơn thế nữa là có thêm những người bạn cùng đam mê, những kinh nghiệm thực tế, những kỹ năng quý báu sẽ trở thành hành trang không thể thiếu sau này cho các bạn có thể tự tin đi trên con đường mà mình lựa chọn. Ngọc Bích – CTV Truyền thông
Xem chi tiếtHiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp. Qua khảo sát, Trường ĐHCNĐN được biết có nhiều bạn sinh viên trong phường Trải Dài (khu vực phong tỏa) đang gặp khó khăn về vấn đề lương thực. Trong các ngày 01 và 03 /08/2021, Đoàn thanh niên – Hội sinh viên của Tro choi đánh bài đã “ra quân” đợt 2,3 - phân phát 60 phần quà gửi đến các bạn sinh viên của trường đang gặp khó khăn do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. “Chúng tôi hy vọng những sẻ chia này cùng với hỗ trợ của các đơn vị, tổ chức khác sẽ giúp các em đảm bảo sức khoẻ, an toàn vượt qua đợt dịch căng thẳng" – Thầy Nguyễn ĐÌnh Thái – Bí thư Đoàn Tro choi đánh bài chia sẻ Thay mặt cho toàn thể sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến quý nhà hảo tâm, các mạnh thường quân và Công an phường Trảng Dài đã cùng đồng hành, chia sẻ với Nhà trường. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong xu thế hiện nay, Sở Cảnh sát Phòng cháy Chữa cháy (CS PCCC) tỉnh Đồng Nai đã đề nghị Tro choi đánh bài - một đơn vị uy tín trong đào tạo ngoại ngữ - tổ chức bồi dưỡng năng lực tiếng Anh cho cán bộ, chiến sỹ CS PCCC của Tỉnh trong năm 2017, nhằm góp phần nâng cao trình độ tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn, đồng thời khảo sát, học tập, trao đổi kinh nghiệm thực tế trong và nước ngoài của cán bộ chiến sĩ CS PCCC. Sáng ngày 09/6/2017, tại phòng họp 3 -Trung tâm Thông tin Thư viện, Tro choi đánh bài phối hợp với Sở CS PCCC long trọng tổ chức “Lễ khai giảng lớp tiếng Anh khung châu Âu B1 cho CS PCCC tỉnh Đồng Nai”. Học viên CS PCCC Đồng Nai tham gia lễ khai giảng Tham dự Lễ khai giảng, có Trung tá Nguyễn Minh Tuấn - Phó trưởng phòng chính trị, phụ trách công tác tổ chức cán bộ Sở CS PCCC, có TS. Trần Đức Thuận - Phó hiệu trưởng, các đồng chí Lãnh đạo, giảng viên Trung tâm - Ngoại ngữ - Tin học, cùng 86 chiến sỹ là học viên của lớp. Đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường tham dự lễ khai giảng Phát biểu trong lễ khai giảng, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng nhà trường nhấn mạnh: “Đây là là cơ hội tốt để các cán bộ, chiến sĩ CS PCCC tỉnh Đồng Nai nâng cao trình độ ngoại ngữ, nhằm phục vụ cho công tác hiện nay. Để đạt được kết quả như mong muốn, mỗi học viên tham gia khóa học cần khắc phục khó khăn, đi học đầy đủ; vừa phải đảm bảo hoàn thành công tác chuyên môn, vừa tích lũy và nâng cao trình độ ngoại ngữ. Nhà trường sẽ tạo mọi điều kiện để các học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập”. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại lễ khai giảng Bên cạnh các khoá đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lớp bồi dưỡng năng lực tiếng Anh được tổ chức là điều kiện thuận lợi để cán bộ, chiến sĩ lực lượng CS PCCC bổ sung, nâng cao kiến thức về ngoại ngữ, phục vụ yêu cầu công tác trong tình hình mới. đây mới là khoá học ngoại ngữ đầu tiên của ngành được tổ chức tại Tro choi đánh bài . Trung tá Nguyễn Minh Tuấn - Phó trưởng phòng chính trị, phụ trách công tác tổ chức cán bộ Sở CS PCCC Đồng Nai phát biểu tại lễ khai giảng Theo kế hoạch, lớp học bao gồm 86 học viên, sẽ học ôn trong khoảng thời gian 45 tiết. Khi kết thúc khóa học, các học viên sẽ được trang bị những kiến thức và kỹ năng cần thiết về ngoại ngữ đạt chuẩn tiếng Anh giao tiếp trình độ B1, theo khung tham chiếu Châu Âu, đảm bảo cho các hoạt động chuyên môn, từng bước xây dựng lực lượng CS PCCC và cứu nạn, cứu hộ tỉnh Đồng Nai, chính quy, tinh nhuệ và hiện đại. Giảng viên phụ trách trao đổi với các học viên ngay sau lễ khai giảng Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông
Xem chi tiếtNgày 30 tháng 3 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp cho các tân cử nhân là các cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy (Niên khóa 2012 -2017). Đây là chương trình đào tạo được phối hợp giữa Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai với Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy tổ chức, nhằm nâng cao trình độ cho các cán bộ chiến sĩ của ngành. nhận thấy sau phần nghi thức, đại diện Tro choi đánh bài đã trình bày bài báo cáo tổng kết khóa đào tạo, đồng thời công bố quyết định hoàn thành chương trình, công bố quyết định khen thưởng cho học viên có nhiều thành tích trong học tập. Học viên các lớp PCCC học tập tại Tro choi đánh bài Trong lễ bế giảng và trao bằng tốt nghiệp, các tân cử nhân bày tỏ kỳ vọng rằng các cử nhân sau khi ra trường sẽ đem sự nhiệt huyết của sức trẻ, luôn cố gắng phát huy những kiến thức, kỹ năng được trang bị trong trường để áp dụng vào thực tiễn công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tại buổi lễ, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh, Phó hiệu trưởng Tro choi đánh bài chúc mừng các học viên đã hoàn thành khóa học, đồng thời cảm ơn cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Biên Hòa đã phối hợp với nhà trường tổ chức thành công khóa học. Cuối cùng thầy chúc các học viên sức khỏe, vận dụng kiến thức đã học phục vụ công tác, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao tại đơn vị. Đại diện Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy đã gửi lời cảm ơn sự quan tâm chỉ đạo đến Tro choi đánh bài đã tạo điều kiện chu đáo trong việc sắp xếp điều kiện ăn ở học tập, các học viên đánh giá cao Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã đồng hành cùng cơ quan PCCC trong suốt thời gian dài để các học viên có được kết quả thành công như ngày hôm nay. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtLà sinh viên được vinh danh tại lễ tuyên dương “Học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2020” - Bộ giáo dục khen thưởng; Hạng nhất cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh; Đạt danh hiệu “Thanh niên làm theo lời Bác”; Là sinh viên 5 tốt (cấp trường và cấp tỉnh) Thủ lĩnh và đạt chứng nhận trong các buổi thuyết trình UNISMA-Indonesia, NIAGARA (Mỹ), P2A. Giải thưởng xuất sắc trong công tác Đoàn TN và phong trào Thanh niên Chứng nhận thành tích xuất sắc trong năm học 2019-2020. Và còn nhiều những chứng nhận ưu tú trong chuyến hành trình thực ước mơ… “Hàng loạt” các chứng nhận đã thuộc về cô bé sinh viên Nguyễn Đăng Bảo Ngọc – sinh viên năm 3, ngành Ngôn ngữ Anh…, một người cán bộ Đoàn năng động, tích cực, để lại nhiều ấn tượng tuyệt vời ở độ tuổi 20. Nữ cán bộ Đoàn năng động, nhiều thành tích trong học tập, công tác Bằng tinh thần trách nhiệm và nhiệt huyết trong học tập và rèn luyện, Bảo Ngọc là một trong số những gương mặt sinh viên nổi trội của khoa Ngoại ngữ nói riêng và DNTU nói chung và là tấm gương để các sinh viên khóa sau noi theo. Hiện tại, Bảo Ngọc đang giữ chức vụ Ủy viên Đoàn trường và là Phó bí thư Đoàn khoa. Ngay từ những ngày đầu bước chân vào Tro choi đánh bài , Bảo Ngọc đã mong muốn được tham gia công tác Đoàn - Hội, được tổ chức các chương trình ý nghĩa cho sinh viên và đóng góp cho cộng đồng. Từ phong trào cấp Khoa đến cấp Trường, cô bạn này đã thực sự như “cá gặp nước”, tự tin thể hiện khả năng trong lĩnh vực sở trường của mình, và đồng thời cũng học hỏi không ngừng ở những mảng hoạt động mà mình chưa biết. Với khả năng ngoại ngữ “siêu đỉnh”, Bảo Ngọc dần trở thành gương mặt được yêu mến trong các cuộc thi, chương trình tiếng Anh của trường… Lặng lẽ mà cần cù, nghiêm túc, Ngọc lấy được niềm tin của mọi người khi hoàn thành tốt những công việc được giao mà không khiến ai phải bận lòng. Điều này cũng tạo nên ấn tượng khác biệt, tốt đẹp của thầy cô, bè bạn dành cho cô nàng cán bộ Đoàn “không ồn ào, không hô hào” mà luôn khiến người khác yên tâm khi có nàng tham gia. Tung bay trên bầu trời rộng mở… “Được học tập, hoạt động dưới mái Tro choi đánh bài (DNTU) có lẽ là cái duyên và may mắn mà không phải ai cũng có được. Đây là nơi mà mình được học hỏi, khám phá bản thân và được cháy hết mình với các hoạt động ý nghĩa, góp chút sức lực nhỏ bé cho cộng đồng, xã hội. Qua đó mình cũng đã có rất nhiều bài học quý giá trong quá trình rèn luyện bản thân” – Ngọc chia sẻ. Châm ngôn sống của Ngọc là “sống phải thử, làm những điều mình thích”. Là một người lớp trưởng, Ủy viên Đoàn trường, Phó bí thư Đoàn khoa, bản thân luôn muốn mọi thứ tốt đẹp nhất cho những thành viên của lớp mình, nên Ngọc thường xung phong đi trước, trải nghiệm trước và kể cho lớp nghe trải nghiệm của mình thúc đẩy các bạn cố gắng tham gia các hoạt động. Nhận xét về Bảo Ngọc, Thầy Nguyễn Đình Thái – Bí thứ Đoàn Tro choi đánh bài cho biết: “Ngọc là một cán bộ Đoàn rất năng nổ, xuất sắc trên nhiều mảng hoạt động. Ngoài việc học tập tốt, Ngọc còn rất tích cực tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ và là lực lượng nòng cốt của Đoàn.”. Trách nhiệm là không giới hạn, Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ tiếng Anh Tự mô tả về mình, Bảo Ngọc gói gọn trong 3 cụm từ: nghiêm túc, năng động và giàu tình cảm. Nói về nghiêm túc, Bảo Ngọc cho biết bạn lấy việc học (đặc biệt là tiếng Anh) làm đam mê lớn nhất của mình, học hỏi và trau dồi cho bản thân là công việc suốt đời bạn sẽ gắn bó. Có lẽ vì vậy, thành tích học tập mà Ngọc đạt được trong quá trình học tại Tro choi đánh bài là không đếm xuể, và các giải thưởng đó là một minh chứng xứng đáng cho nỗ lực của bạn. Đến đây, nhiều người sẽ tưởng tượng ra một cô nàng “mọt sách” suốt ngày chỉ học và học, nhưng thực tế, thành tích trong các hoạt động xã hội, đoàn thể của Ngọc cũng không hề thua kém như: Chứng nhận tham gia Xuân tình nguyện, Tiếp sức mùa thi, đạt danh hiệu Thanh niên làm theo lời Bác, là sinh viên 5 tốt (cấp trường và cấp tỉnh), Giải thưởng xuất sắc trong công tác đoàn và phong trào thanh niên, tham gia vẽ trang trí poster, Liên hoan CLB Tiếng Anh, Mùa hè xanh,…Không dừng lại ở đó, Ngọc mạnh dạn thử sức ở nhiều lĩnh vực như chụp ảnh, trở thành Đại sứ sinh viên DNTU,.. để khám phá những khả năng tiềm ẩn của mình Kể về câu lạc bộ tiếng Anh - The Scorpion English Club, Bảo Ngọc cho biết: "Từ các ý tưởng ban đầu của thầy Trương Trọng Nhân (giảng viên đang phụ trách điều hành CLB - Chủ nhiệm CLB), thầy đã thành lập câu lạc bộ này và phát triển nó cho đến ngày hôm nay, sau đó thầy đã cho mình cơ hội thử sức với vai trò Phó chủ nhiệm CLB. Bây giờ mình và các thành viên trong CLB đều cùng nhau cố gắng để có thể phát triển nhiều hơn nữa để câu lạc bộ này không chỉ là nơi để học tập mà còn là một môi trường giao lưu, kết bạn – nơi mà các bạn có cùng đam mê tiếng Anh tham gia, thể hiện bản thân,.. và hiện giờ CLB mình đã thành lập được ban chấp hành để giúp CLB ngày càng phát triển hơn.". Câu lạc bộ tiếng Anh - The Scorpion English Club đã tham gia 2 lần liên hoan "English Speaking Club" và đều đạt những giải thưởng ấn tượng: Giải Nhất cuộc thi và giải Tác phẩm được yêu thích nhất liên hoan "English Speaking Club" lần I Giải Nhì cuộc thi và giải Tác phẩm được yêu thích nhất liên hoan trực tuyến "English Speaking Club" lần II Nỗ lực kết nối việc học và hoạt động phong trào, trau dồi bản thân nhiều hơn Vì bản thân rất thích nói chuyện với người nước ngoài, cái gì cũng muốn biết, muốn thử sức nên mình cũng rất tích cực tham gia các chương trình của phòng Hợp tác quốc tế. Mục đích là để nâng cao kiến thức, giao lưu văn hóa với các nước khác, được trải nghiệm nhiều điều và cũng giúp cho bản thân mình sau này trong việc học lẫn trong công việc. Bảo Ngọc để lại dấu ấn với loạt thành tích ấn tượng trên “đấu trường quốc tế”: là sinh viên tiêu biểu tham gia giao lưu văn hoá (thực tập) tại Philippines (P2A) năm 2019, tham dự lớp học ngôn ngữ và văn hoá Niagara (Certificate of completion about recognition of accomplishments in English Language and Culture – Niagara University & Dong Nai Technology University.). Và mới đây nhất Ngọc đã tham gia chương trình “The 2021 International Student eMobility Proqramme” của Trường Đại học Truyền thông đa phương tiện Malaysia (MMU - Malaysia), tại đây Ngọc đã được làm quen thêm các sinh viên quốc tế, được học hỏi, nâng cao một kỹ năng, thế mạnh khác (thiết kế, làm video,…) bên cạnh việc học. Tự nhận là một người “cuồng công việc ” song Bảo Ngọc luôn biết cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Những lúc rảnh rỗi, Ngọc sẽ "photoshop" biến một bức ảnh bình thường trở nên mơ mộng, trong thế giới viễn tưởng hay tự làm thủ công những đồ vật yêu thích, hát vu vơ những bài hát tiếng Anh, hoặc tham gia các hoạt động từ thiện... vừa để giảm stress vừa lan tỏa yêu thương và nâng cao chất lượng cuộc sống của mình. Điều gì bạn thấy đặc biệt nhất tại ngôi Tro choi đánh bài ? Đó chính là môi trường học tập và tình cảm của các thầy cô dành cho sinh viên. Tại đây, mình được thể hiện sức sáng tạo, bản lĩnh, giúp mình tự tin hơn rất nhiều – với mình đây là một ngôi trường hoàn hảo để tự học và phát triển bản thân. Ngoài việc học và tham gia những hoạt động ở trường, hiện Bảo Ngọc còn là giáo viên Tiếng Anh của một trung tâm Ngoại ngữ và “công việc này giúp ích cho mình khá nhiều”. Ngọc cho biết: “Vì khi dạy cho học sinh cũng là giúp mình học lại những kiến thức cũ. Trong quá trình dạy, mình đã học được cách nắm bắt cảm xúc, tạo một môi trường thoải mái, màu sắc dành cho các em học sinh. Từ đó mình áp dụng và phát triển được nhiều hơn trong các hoạt động Đoàn, Câu lạc bộ ở Trường.” Phỏng vấn nhanh cùng D-Magazine ^^ PV: Ngôn ngữ yêu thích nhất ngoài tiếng Anh? Tiếng Nhật PV: Bạn có thể nói bao nhiêu thứ tiếng? 3 => Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Nhật Và mình đang dự định học thêm tiếng Pháp và Tây Ban Nha. PV: Trong gia đình ai là người ảnh hưởng đến bạn nhiều nhất? Cả ba và mẹ PV: Thần tượng của bạn là ai? Taylor Swift PV: Câu nói truyền cảm hứng cho bạn? “Cho dù có xảy ra chuyện gì trong cuộc sống, ta nên đối xử tốt với mọ người, vì khi bạn đối xử tốt với họ đó sẽ là một huyền thoại để để phía sau” – Taylor Swift. PV: Quay trở lại với năm học mới, bạn sẽ làm gì đầu tiên? Chạy tiến trình học, để năm 4 sắp xếp phỏng vấn một công việc yêu thích Cảm ơn Bảo Ngọc đã dành thời gian cho D-Magazine, chúc Bảo Ngọc luôn hết mình với đam mê của mình. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNgày 16/06/2011, quyết định nâng cấp trường Cao đẳng kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai thành Đại học Công nghệ Đồng Nai, nay đã đạt được 10 năm cho việc nâng cấp hình thành và phát triển. Từ xuất phát điểm chưa được xã hội công nhận là 1 trường có nhiều thành tựu trong giáo dục cho đến nay đã có nhiều kết quả đáng tự hào như: hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp, đạt kiểm định chất lượng giáo dục quốc gia cấp cơ sở, hơn 50% ngành nghề đào tạo được kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, vị trí thứ 53 do Bảng xếp hạng Unirank bình chọn, môi trường học tập hiện đại, thân thiện người học, đào tạo trình độ Thạc sĩ… Tât cả những “trái ngọt” đó có được từ sự đồng lòng, nỗ lực của toàn thể CB – GV – NV – SV và Học viên, tầm nhìn, mục tiêu và chiến lược phát triển của Ban Giám hiệu, Hội đồng trường; và đặc biệt là tất thành viên DNTU đều là khối thống nhất và thực hiện đúng với giá trị cốt lõi: TRUNG THÀNH – TRÁCH NHIỆM – SÁNG TẠO Những thành tựu của DNTU, bên cạnh việc khẳng định vị thế đừng đầu trong tỉnh qua số lượng chất lượng người học; còn là sự thành công trong xây dựng môi trường giáo dục trung thực, trách nhiệm, sự công bằng, tính hiệu quả và cách ứng xử chuẩn mực của người làm giáo dục đối với sinh viên. Người học tốt nghiệp từ DNTU được nhà tuyển dụng đánh giá cao về năng lực chuyên môn, tính chuyên nghiệp và kỷ luật. Văn hóa đại học được thể hiện rõ nét trong tất cả các mặt hoạt động tại DNTU. Nhìn lại chẳng đường đã qua, tự hào về những thành tựu đạt được, tất cả thành viên DNTU đang nỗ lực đển tiến nhanh đến mục tiệu là chuyển mình để bước sang giai đoạn mới: giai đoạn chuyển đối số và vươn mình trở thành một trường Đại học thông minh. Dẫu biết con đường đi đến thành công còn nhiều khó khăn, nhưng với sự đồng thuận, thống nhất thì DNTU “khó đến mấy” cũng sẽ làm được. CHÚC MỪNG 10 NĂM NÂNG CẤP Tro choi đánh bài PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết(Tuyển sinh 2012) Từ năm 2012, mã ngành ĐH sẽ có ký tự D và 6 chữ số, mã ngành CĐ có ký tự C và 6 chữ số. Việc này rất dễ khiến thí sinh nhầm lẫn do có quá nhiều chữ số, vì thế thí sinh phải rất lưu ý vì chỉ cần ghi nhầm một số là đã thay đổi sang ngành học khác. Do có nhiều thay đổi trong quy chế về tuyển sinh và mã ngành năm nay nên các thí sinh phải rất lưu ý khi làm hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ. Chú ý tới mã ngành Hồ sơ ĐKDT năm nay vẫn có 16 mục nhưng thay đổi quan trọng ở phần ghi mã ngành (mục 2 và mục 3 trong hồ sơ ĐKDT). Trước đây, mã ngành chỉ là quy ước chung, các trường khác nhau cùng đào tạo một ngành có thể chọn các mã khác nhau. Tuy nhiên, năm nay các ngành đào tạo giống nhau ở tất cả các trường sẽ phải đăng ký thống nhất chung một mã. Từ năm 2012, mã ngành ĐH sẽ có ký tự D và 6 chữ số, mã ngành CĐ có ký tự C và 6 chữ số. Việc này rất dễ khiến thí sinh nhầm lẫn do có quá nhiều chữ số, vì thế thí sinh phải rất lưu ý vì chỉ cần ghi nhầm một số là đã thay đổi sang ngành học khác. Thêm vào đó, thí sinh cũng chú ý hai ký tự D và C để tránh nhầm lẫn giữa hệ ĐH và CĐ. Thí sinh cần lưu ý các thay đổi của hồ sơ ĐKDT năm nay đề ghi chính xác Tại mục 8 yêu cầu thí sinh phải tự xác định mình thuộc đối tượng ưu tiên nào thì ghi vào ô quy định. Tuy nhiên, lưu ý thí sinh phải lưu ý khai đúng và đủ giấy tờ hợp pháp, nếu không sẽ không được công nhận dù có trúng tuyển. Đã có những trường hợp thí sinh đã trúng tuyển nhưng không có đủ giấy tờ chứng minh ưu tiên khi nhập học nên đã bị xóa tên khỏi danh sách trúng tuyển. Một số trường hợp dễ bị nhầm lẫn của các năm trước như thí sinh đi bộ đội được hưởng ưu tiên 1 nhưng nhầm thành ưu tiên 2; thí sinh có bố là bệnh binh nhưng tưởng nhầm là thương binh... Thí sinh có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số thì phải ghi đối tượng 01, nhóm ưu tiên 1 để được 2 điểm ưu tiên. Thí sinh thuộc diện ưu tiên phải nộp đủ giấy chứng nhận hợp pháp (bản sao) kèm theo phiếu ĐKDT. Thận trọng khi khai mục 2 và 3 Mục 2 trong phiếu ĐKDT là mục để thí sinh có nguyện vọng 1 vào học các trường có tổ chức thi. Mục này thí sinh phải ghi tên trường, ký hiệu trường, khối thi, mã ngành của trường định dự thi. Nếu thí sinh dự định học tại các trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ của trường ĐH, trường CĐ thuộc các ĐH thì phải rất cẩn thận khi ghi 2 mục này. Theo đó, mục 2 ghi tên trường, ký hiệu trường, khối thi của trường mà thí sinh thi nhờ, tuyệt đối không khai mã ngành. Mục 3 ghi đầy đủ tên trường, ký hiệu trường, khối thi và mã ngành của trường không tổ chức thi hoặc hệ CĐ mà thí sinh có nguyện vọng học. Lưu ý, khối thi ghi ở mục 2, mục 3 phải giống nhau và thí sinh phải nộp thêm bản photocopy mặt trước của phiếu ĐKDT số 1. Khi nộp hồ sơ ĐKDT, nơi thu hồ sơ sẽ ký, đóng dấu xác nhận vào phiếu số 2 và trả lại cho thí sinh. Thí sinh phải giữ kỹ phiếu số 2 này, đề phòng trường hợp phải chỉnh sửa các sai sót nếu có trong hồ sơ. Nếu làm mất phiếu này, thí sinh sẽ rất khó chỉnh sửa lại thông tin. Trong mục 16 ghi địa chỉ nhận giấy báo dự thi, kết quả thi… thí sinh nên ghi địa chỉ nào ổn định và thuận tiện nhất cho mình, không nên ghi địa chỉ liên hệ tại trường THPT hoặc địa chỉ nhà trọ. Ngoài ra thí sinh cũng nên ghi số điện thoại để khi cần trường có thể liên lạc.
Xem chi tiết“Điều lúc này cần nhất cho các em là sức khoẻ, sự động viên và sự hỗ trợ từ phía nhà trường và các cấp chính quyền.” TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Tro choi đánh bài chia sẻ khi đến động viên tinh thần 100 sinh viên DNTU tham gia công tác phòng chống dịch bệnh covid 19 trên địa bàn TP. Biên Hoà.
Xem chi tiếtSáng ngày 30/6/2018, Phòng Đào tạo Tro choi đánh bài tổ chức cuộc thi “giảng viên DNTU giỏi ứng dụng E-Learning trong giảng dạy” cho giảng viên toàn trường trên hệ thống DNTU Edmodo. Giảng viên chuẩn bị giáo án và tình huống tại cuộc thi Đào tạo trực truyến trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp 4.0 đang trở thành một xu thế đào tạo mới. Với xu hướng của năm học 2018-2019 là “chuẩn hóa, tin học hóa”. Trong đó, tin học hóa trong công tác giảng dạy được coi là một nội dung trọng tâm. đổi mới phương pháp dạy học một cách sáng tạo, hiện đại, tăng cường tính tích cực và tự học của sinh viên, đáp ứng yêu cầu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu về tầm quan trọng và sứ mệnh của việc áp dụng E-Learning trong giảng dạy Ứng dụng CNTT dễ dàng chia sẻ kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin và cộng tác giữa các đơn vị, giảng viên trong trường, đồng thời tôn vinh trí tuệ, công sức của các giảng viên trong khi xây dựng bài giảng điện tử E-Learning. Từ đó sẽ tạo cho các giảng viên và sinh viên tiếp cận ngay vào công nghệ dạy và học hiện đại là E-Learning, góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình công tác năm học. TS. Trần Đức Thuận (thứ 3 trái qua) Phó Hiệu trưởng Nhà trường cùng ban giám khảo đã đánh giá rất cao các bài tham dự tại cuộc thi Bài dự thi được thiết kế bằng phần mềm DNTU Edmodo e-learning có sử dụng các kỹ thuật như ghi âm lời giảng, quay hoạt động màn hình, chèn hình ảnh, video, nhạc nền,... với 30 phút trình bày, được chia làm 6 nhóm thi vào 2 buổi. Với ý tưởng giúp học sinh viên có thể tự học, tự nghiên cứu các nội dung của bài học thông qua lời giảng mà giảng viên đã ghi âm lại và các video hướng dẫn, từ đó lĩnh hội được các kiến thức bài học mà không cần giảng viên phải trực tiếp hướng dẫn. Tiết học E-learning được giả lập bằng các tình huống và sinh viên sẽ dùng các thiết bị công nghệ để tham gia lớp học Nội dung của các hoạt động được thiết kế bằng các câu hỏi tương tác, trắc nghiệm đúng sai, điền khuyết, ghép nối… Người học sẽ trả lời câu hỏi trong một thời gian nhất định rồi kiểm tra đối chiếu, so sánh với kết quả của giảng viên để biết được mình đã nắm kiến thức bài học đến đâu, từ đó tự sửa sai hoặc bổ sung những kiến thức chưa chính xác của mình. Ngoài việc cung cấp đầy đủ các nội dung của bài học, giảng viên còn đưa thêm vào bài giảng phần liên hệ ở cuối bài học. Phương thức học tập điện tử E-learning tạo ra những cơ hội để người học dễ dàng tiếp cận với nội dung học tập, có thể học tập chủ động, linh hoạt mọi lúc, học mọi nơi, học tập suốt đời và dễ dàng hội nhập quốc tế về giáo dục. Cuộc thi đã đón nhận được đông đảo các bài dự thi từ giảng viên các Khoa chuyên môn tham dự Với mục tiêu xây dựng một môi trường học tập điện tử, Cuộc thi đã tạo ra sân chơi chuyên môn thú vị, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy học cho giảng viên và đóng góp xây dựng kho bài giảng e-learning trực tuyến toàn trường. Qua Cuộc thi này, bài giảng có chất lượng sẽ được Ban công nghệ thông tin chuyển vào Kho bài giảng e-Learning của Trường để phục vụ nhu cầu học tập trực tuyến của sinh viên mọi lúc, mọi nơi qua Internet và giảng viên có thể tham khảo phương pháp đổi mới nội dung và phương pháp dạy học sáng tạo. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiết