Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hướng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 được xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trước. Nếu giáo dục đại học dừng lại ở hiện tại sẽ trở nên lạc lỏng trong thế giới cách mạng công nghiệp 4.0.
Cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, đây là xu hướng phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng 4.0 được xây dựng trên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba là cuộc cách mạng kỹ thuật số và điện tử (máy tính, công nghệ viễn thông và Internet ra đời và phổ cập) đã xuất hiện từ giữa thế kỷ trước. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự hợp nhất của các loại công nghệ và làm xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học mà với trung tâm là sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, rô bốt, Internet vạn vật (IOT) khoa học vật liệu, sinh học, công nghệ di động không dây mang tính liên ngành sâu rộng...
Giáo dục trước thách thức cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức cho ngành giáo dục nhất là giáo dục đại học. Với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến. Những hình thức đào tạo này, cho tới nay chưa thay thế được mô hình đào tạo truyền thống, song nó đang đặt ra những thách thức với Đại học truyền thống. "Hiện nay, trên thế giới đã xuất hiện hình thức kết hợp giữa mô hình Đại học truyền thống và phương thức đào tạo trực tuyến. Trước đây sinh viên học ở trường và về nhà để làm bài tập. Bây giờ ngược lại, kiến thức thầy giáo dạy, học trò học sẽ học ở nhà theo hình thức trực tuyến. Sinh viên đến lớp chỉ để học cái mà ở nhà họ không học được"1 . Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra có thể làm giãn rộng khoảng cách này bởi chất xám sẽ ngày càng quan trọng hơn, lao động giản đơn không còn cần thiết nữa.
QUY MÔ CỦA THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN THẾ GIỚI2
Ngành giáo dục được các nhà khoa học xem là ngành tương đối an toàn cũng sẽ phải thay đổi nhiều. Song trước hết phải hướng vào nhóm ngành nghề có tính sáng tạo cao và người học có khả năng nhạy bén thích nghi với sự thay đổi. hệ thống học online ngày càng được thịnh hành, nó là khởi đầu cho việc thu thập big data đặc biệt quan trọng. Khi tích tụ đạt được lượng data đủ lớn về cá nhân người học (thời lượng học, phương pháp, lộ trình đào tạo, mức độ tương tác, kết quả học tập…) trên cơ sở đó, thuật toán Machine learning sẽ không khó đưa ra một phương pháp giáo dục tốt nhất cho từng học sinh, với lộ trình tối ưu cá nhân hóa phương pháp học tập mà ngay cả giáo viên tốt nhất cũng không bằng được. Như vậy, ngành giáo dục dừng lại ở hiện tại sẽ trở nên lạc lõng trong thế giới cách mạng công nghiệp.
Đại học Công nghệ Đồng Nai hướng tới các nhóm ngành nghề có tính sáng tạo cao.
Nhà trường đã lựa chọn một số ngành nghề có tính chất cốt lõi, tập trung đầu tư vào những ngành này để nâng cao chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu của nhà trường. Xây dựng đề án phát triển tổng thể với các dự án để tập trung đầu tư, cùng phối hợp đào tạo các chuyên ngành này với các trường công nghệ trong cả nước và thế giới, mạnh dạn tiến tới cơ chế tự chủ hoàn toàn. Và, luôn khẳng định thương hiệu bằng chất lượng đào tạo của mình. Nếu chúng ta không có chất lượng, thì người học cũng không chịu vào học. Ngược lại, nếu trường được đầu tư cơ sở vật chất, chất lượng đào tạo tốt thì vẫn sẽ rất thu hút người học.
Tuy nhiên, bản chất của cách mạng công nghiệp 4.0 là công nghệ thông minh và trí tuệ nhân tạo. Nền tảng của cuộc cách mạng này là điện, điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ điện tử viễn thông. Do đó, để đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng này thì nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ cao cho các ngành nghiên cứu sẽ tăng, vì vậy nhà trường cần phải có sự chuẩn bị để dịch chuyển trong cơ cấu đào tạo và lĩnh vực nghiên cứu. Ưu tiên nguồn lực để triển khai phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo kỹ năng sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả năng tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội nhằm xây dựng một xã hội học tập, nâng cao dân trí.
TS. Bùi Quang Xuân - Giảng viên Khoa quản trị chia sẻ tại buổi họp triển khai nội dung cuộc Cách mạng 4.0 tại DNTU
Các chương trình cần có tính liên ngành, hướng tới đào tạo ngành rộng để sinh viên có kiến thức nền tảng, có thể thích ứng với nhiều công việc khác nhau chứ không phải đào tạo chuyên sâu như trước đây. Và nhà trường phải hợp tác với doanh nghiệp để đào tạo và nghiên cứu.
DNTU đang nỗ lực xây dựng thương hiệu để thu hút người học. Trong thời gian qua, Trường luôn tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm đáp ứng tốt nguồn nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp và toàn xã hội. Với sự hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, địa phương và các nhà tuyển dụng trong và ngoài nước, nhà trường đã đào tạo có chất lượng và đúng hướng hơn, khắc phục tối đa tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm, do định hướng chưa đúng hoặc do chất lượng sinh viên chưa đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng.
Có thể khẳng định chắc chắn: “Có khát vọng và niềm tin, dám chấp nhận thách thức, nắm chắc cơ hội, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ thành công trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”.
Bùi Quang Xuân - Khoa Quản trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Phạm Ly
[2] Nguồn: The Economist
1. Cách mạng công nghệ 4.0 đảo lộn tất cả. Tuổi trẻ cuối tuần ngày 26/2/2017
2. Khoảnh khắc sự thật ở Muy nich. Tuổi trẻ cuối tuần ngày 26/2/2017
3. Dạy nghề trong thời cách mạng trí tuệ nhân tạo. Tuổi trẻ cuối tuần 14/4/2017
4. Các mạng khoa học kỹ thuật và chủ nghĩa tư bản. (Mạng)
5. Nguyễn Đình Đức: Nhận diện CMCN lần 4. Cơ hội thách thức với Việt Nam
Đây là hội thảo khoa học có ý nghĩa quan trọng theo chủ trương của Ban giám hiệu Tro choi đánh bài . Hội thảo nhằm tìm hiểu phân tích sâu về vai trò của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. những vấn đề của hội thảo được rút ra sẽ là tiền đề quan trọng để Trường đại học Công nghệ Đồng Nai có thể ứng dụng triển khai vào chương trình đào tạo. Đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường tham gia hội thảo Tại buổi làm việc chuẩn bị cho hội thảo, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh – Phó Hiệu trưởng Tro choi đánh bài cùng trưởng phó các đơn vị đã cùng nhau dành nhiều thơì gian bàn bạc thảo luận những nội dung chính của Hội thảo Khoa học sắp đến. Hội thảo sẽ là nơi tập hợp các ý tưởng về hoạt động đào tạo của Tro choi đánh bài với tầm nhìn đến năm 2030, đưa trường thực hiện thành công sứ mệnh, tầm nhìn và khẩu hiệu đã được nhà trường công bố tháng 6-2017. Theo đó TS. Đoàn Mạnh Quỳnh đã đặt ra những mục tiêu phải đạt được của hội thảo này: Một là, C.Mác nhận định, đánh giá về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I. Nội dung này được giao cho bộ môn Lý luận chính trị khoa Cơ bản và các nhà Khoa học chuẩn bị. Hai là, C.Mác bàn về tác động của cách mạng công nghiệp đến sản uất, giao thương kinh tế, cơ cấu a hội và đời sống người lao động. Nội dung này được giao cho các Khoa: Tài chính, Quản trị, Khoa Công nghệ Thông tin, các nhà Khoa học. Ba là, C.Mác dự báo về sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong tương lai, nhưng tác động của Khoa học – Kỹ thuật đến tiến bộ xã hội. Khoa Điện, Điện tử, Cơ khí & Xây dựng, Khoa ThỰC phẩm – Môi trường & Điều dưỡng và các nhà Khoa học... chuẩn bị. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh (giữa) Phó Hiệu trưởng phát biểu tổng kết tại hội thảo Quý thầy cô nghiên cứu tài liệu và tham luận tại hội thảo Dự kiến hội thảo khoa học sẽ bắt đầu vào tháng 4 năm 2018 do Tro choi đánh bài chủ trì Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtSáng ngày 18/5 tại phòng họp 01 - Tro choi đánh bài - đã diễn ra buổi tọa đàm “Đánh giá chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy ngành Công nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử theo định hướng doanh nghiệp”.
Xem chi tiếtCách mạng Công nghiệp lần thứ 4 là sự kết hợp giữa thành quả của 3 cuộc Cách mạng Công nghiệp trước đó với thế giới kỹ thuật số đang là xu thế lớn trên toàn cầu, với động lực là sự phát triển về khoa học - công nghệ sẽ tác động lên mọi khía cạnh của nền kinh tế.Dưới tác động cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, giáo dục đại học bị đặt trước nhiều thách thức rất lớn, các hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học từ các trường đại học đối mặt với các yêu cầu cải cách và cạnh tranh mới, với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi giáo dục phải đem lại cho người học những kỹ năng và kiến thức cơ bản lẫn tư duy sáng tạo, khả năng thích nghi với các thách thức và yêu cầu công việc thay đổi liên tục để tránh nguy cơ bị đào thải. Tất cả tạo ra một bức tranh giáo dục đào tạo sinh động mà các phương thức giáo dục truyền thống chắc chắn sẽ không thể đáp ứng. Định hướng lối đi cho một trường mà ngành mũi nhọn là công nghệ Tro choi đánh bài chủ trương thay đổi nội dung hướng đến các vấn đề trước khi bước vào Cách mạng công nghiệp 4: Thay đổi trong đào tạo và quản trị nhà trường để đào tạo kỹ năng sáng tạo, thích ứng với yêu cầu mới, trong đó ứng dụng công nghệ thông tin được ưu tiên hàng đầu. Gắn kết đào tạo với doanh nghiệp. Thay vì đào tạo những gì thị trường cần, nhà trường sẽ đào tạo những gì thị trường sẽ cần. Có khung pháp lý với những loại hình là xu thế phát triển như: lớp học, chương trình đào tạo ảo để đảm bảo mặt bằng chất lượng. Đó cũng là nội dung chính trong buổi hội thảo quốc tế Cuộc cách mạng công nghiệp 4 và ứng dụng tại đại học, cao đẳng Việt Nam do Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng Việt Nam tổ chức trong ngày 24, 25/2 vừa qua tại TPHCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có sự tham gia của Tro choi đánh bài và nhiều trường bạn trong khu vực. Đại diện nhà trường tham gia tại hội thảo Lê Trần Tâm Thi (Phòng Truyền Thông)
Xem chi tiếtDù cách gọi tên có thể khác nhau, nhưng hiện tại, tất cả thế giới đang quan tâm đến cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, đến những nội dung cụ thể của cuộc Cách mạng này. Đây là cuộc Cách mạng không chờ đợi ai mà đang phát triển như vũ bão. Cuộc cách mạng này đang tác động mạnh mẽ đến Việt Nam và DNTU cũng đang phải vận động và nắm bắt cơ hội này. Sáng ngày 20/5/2017, tại phòng họp 3 - Trung Tâm Thông tin - Thư viện Tro choi đánh bài , đã có cuộc họp với toàn bộ CB-GV-NV để triển khai nội dung cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Cuộc họp do TS. Phan Ngọc Sơn chủ trì với chủ đề “Tầm nhìn và giải pháp công nghệ”. Toàn thể CB, GV, NV Nhà trường cùng tham dự họp triển khai nội dung cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Mở đầu TS. Bùi Quang Xuân cho biết: Cách mạng Công nghiệp 4.0 được mở đầu bằng những đột phá khoa học vào thế giới vĩ mô, hình thành những công nghệ mới như công nghệ nano, in 3D, công nghệ sinh học phân tử, di truyền, trí tuệ nhân tạo, mạng lưới vạn vật kết nối (IoT)… qua đó đã và đang làm biến đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị của mỗi quốc gia. Trong thời gian không xa, cuộc cách mạng này sẽ có tác động mạnh mẽ tới đời sống sản xuất của con người, kết nối IoT trở nên phổ biến, nhiều hoạt động sẽ được thực hiện bằng trí tuệ nhân tạo. Cuộc cách mạng này đang tác động đến chúng ta, không chờ đợi chúng ta mà đang tiến lên như vũ bão. Chúng ta không thể bỏ lỡ con tàu này. trung tâm cần tìm công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân chủ động tham gia vào quá trình nghiên cứu sáng tạo, thụ hưởng nhiều thành tựu của sản phẩm công nghệ cao. Cốt lõi của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 vẫn là công nghệ thông tin. Vì vậy, cần tập trung cho phát triển, phải đi vào thực chất và làm thực chất chứ không phải mang tính phong trào. Hưởng ứng xu thế của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 trên quy mô toàn cầu, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước Việt Nam đã và đang được quan tâm, đẩy mạnh hơn bao giờ hết. TS. Lưu Hồng Quân cũng đã triển khai một số vấn đề về nội dung này. TS.Quân chia sẻ: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0 mang lại rất nhiều cơ hội phát triển to lớn nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức, đòi hỏi các cơ quan Chính phủ cũng như các tổ chức, doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa đến việc nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ, xây dựng cơ sở dữ liệu, ứng dụng, tuân thủ các giải pháp an ninh thông tin phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với những hiểm họa an ninh khi các cuộc tấn công mạng đang diễn biến ngày càng phức tạp. TS. Bùi Quang Xuân - Giảng viên Khoa Quản trị chia sẻ tại buổi họp Để đảm bảo chúng ta bước vào cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 này không bị bỏ lỡ con tàu, khi chúng ta bước lên tàu, chúng ta sẽ tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển. TS Lư Hồng Quân tiếp tục chia sẻ: “Trong cuộc cách mạng này thì cơ hội đem đến cho chúng ta rất lớn, tuy nhiên thách thức cũng không hề nhỏ. Bộ Chính trị, Chính phủ cũng đang rất quan tâm đến việc này. Chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Chúng ta phải ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua hoặc chuyển giao công nghệ mới để tạo ra các sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu DNTU có khả năng cạnh tranh. Phải ưu tiên CNTT và truyền thông, coi đây là hạ tầng của hạ tầng trong sự phát triển, của cuộc cách mạng công nghiệp này để làm thế nào đó kết hợp đột phá trong phát triển những mục tiêu cao hơn, tốc độ nhanh hơn” TS. Lưu Hồng Quân - Trưởng Khoa Điện, ĐT, CK - XD chia sẻ tại buổi họp Dù đã cuối giờ trưa, nhưng vẫn như thường lệ, với sự “truyền lửa” mạnh mẽ và đầy nhiệt huyết của TS. Phan Ngọc Sơn, mọi người vẫn bị cuốn hút vào nội dung mà thầy trao đổi: “Công nghiệp 4.0 đã vào tới DNTU, không phải chuẩn bị mà chúng bắt đầu vận hành. Nếu ta không “thay” thì sẽ “bị thay” trong tương lai gần”. Thầy Sơn khẳng định: “Thế giới năng động tự học, tự lập, tự nghiên cứu. Ta sẽ phải thay đổi hết, tư duy, suy nghĩ, thay đổi cách làm. Hiệu trưởng TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi họp Tầm nhìn sứ mệnh của ta đưa ra rất rõ. Và ta phải thực hiện tầm nhìn này ngay bây giờ”. “Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ xóa bỏ bằng cấp, con người sẽ được đánh giá theo giá trị thực họ mang lại cho xã hội. Bất chấp bằng cấp, bất chấp chống lưng, xuất xứ… Không ai lo mất việc khi đủ sức gia nhập thế giới nếu ta có năng lực. Những người không học sẽ thất nghiệp trước và sẽ nghèo khổ. Bởi vì thế giới sẽ chỉ có công việc cho trí thức, không còn công việc tay chân. Nếu giảng viên không thay đổi tư duy sẽ mất việc. Nếu các nhà trí thức không nhận thức được thì sai lầm là của chính ta... Tôi mong muốn giảng viên đào tạo cho sinh viên theo nhóm, hướng mở phát triển cộng đồng và phải có óc tổ chức. Với vai trò là người đứng đầu, tôi sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho các giảng viên, về cơ sở vật chất, trang thiết bị, làm sao hoạt động nghiên cứu tốt. Phương pháp phải thay đổi thật nhiều về công nghệ thông tin, thầy phải là người hướng dẫn. Trò hỏi nhiều có nhiều điểm, thầy trả lời nhiều có nhiều tiền” – TS.Sơn nhấn mạnh. Toàn thể CB, GV, NV DNTU quyết tâm thay đổi trước những cơ hội và thách thức của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 Trước khi kết thúc cuộc họp, TS.Phan Ngọc Sơn đã tóm lược lại những nội dung quan trọng. Cách mạng Công nghiệp 4.0 bắt buộc DNTU phải thay đổi. Tất cả mọi người từ CB - GV - NV và cả sinh viên cũng đều phải thay đổi tư duy, thay đổi cách làm việc, thay đổi cách dạy, cách học; phải nắm bắt và làm chủ vể công nghệ; DNTU sẽ tiến tới đầu tư đào tạo trực tuyến,... Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông
Xem chi tiếtCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Một trong những lĩnh vực chịu sự chi phối lớn nhất chính là môi trường giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nguồn nhân lực của cuộc cách mạng công nghiệp này. Để có thể đối diện với thách thức mà cuộc CMCN 4.0 sinh viên ngày nay phải chuẩn bị cho mình đầy đủ vốn kiến thức để tự chủ động mở ra cánh cửa bước vào “sân chơi” của tri thức và công nghệ. Hiệu trưởng - TS. Phan Ngọc Sơn chỉ đạo tại cuộc họp triển khai nội dung cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại DNTU 1. Khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn. Trung tâm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là "công nghệ thông tin và Internet kết nối vạn vật" (IoT), không chỉ giúp con người giao tiếp với con người, mà còn là con người giao tiếp với máy, con người giao tiếp với đồ vật. Do đó, muốn tiến vào cuộc cách mạng công nghiệp này đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của cuộc cách mạng vào thực tiễn sản xuất để có thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Sinh viên DNTU nghiên cứu chế tạo nhiều đề tài để áp dụng IoT vào thực tế Vì thế, ngay từ trên giảng đường đại học, sinh viên phải chủ động tích lũy tri thức về công nghệ thông tin, chủ động cập nhật kịp thời và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào cuộc sống thì chúng ta mới có cơ hội cạnh tranh về việc làm và khả năng thăng tiến công việc trong tương lai. 2. Ngoại ngữ tốt - mở rộng cơ hội nghề nghiệp. Trau dồi vốn ngoại ngữ là yêu cầu mang tính cần thiết. Khả năng sử dụng ngoại ngữ sẽ tạo cơ hội cho chúng ta tiếp cận với các tin tức, tài liệu nước ngoài, giao tiếp được với bạn bè quốc tế nhằm giao lưu và tiếp thu tri thức nhân loại. Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại ngữ sẽ giúp bạn nổi bật, dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ bản thân, việc tìm kiếm các thông tin tuyển dụng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp dẫn. Giảng viên quốc tế giảng dạy ngôn ngữ tại DNTU Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là biết từ vựng và hiệu quả, nghĩa là người học ngoại ngữ đồng thời phải học hỏi văn hóa nước khác để có cách diễn đạt phù hợp. Một giảng viên tiếng Anh đã từng nói: “Không thể dạy được ngoại ngữ nếu người đó không am hiểu về văn hóa nước họ”. Cũng như vậy, việc học ngoại ngữ cũng cần gắn với mục đích đúng đắn nhất định, đó là phục vụ học tập, làm việc, giao tiếp với đối tác và giải trí lành mạnh. 3. Kỹ năng mềm thành thạo - lợi thế hòa nhập với môi trường làm việc. Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, thường không được học trong nhà trường, nhưng kỹ năng mềm lại quyết định bạn là ai, làm việc như thế nào, và là thước đo hiệu quả trong công việc. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kỹ năng mềm quyết định 75% thành công của con người còn kỹ năng cứng (hay kiến thức, trình độ chuyên môn) chỉ chiếm 25%. Chìa khóa dẫn đến thành công thực sự là bạn phải biết kết hợp cả hai kỹ năng này một cách khéo léo. Th.S Đào Lê Hòa An - chuyên gia Tâm lý, huấn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên DNTU Kỹ năng mềm là học phần bắt buộc sinh viên DNTU phải đạt được trước khi tốt nghiệp Kỹ năng mềm bao gồm: Giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng trình bày, quản lý thời gian… Đặc biệt, là kỹ năng quản lý thời gian để giúp các bạn sinh viên không sa đà vào mạng xã hội, giải trí mà làm việc thiếu hiệu quả. Trong quá tình học tập bạn cần tự tìm hiểu và phát triển tối đa khả năng của mình. Ngoài ra, bạn cũng cần chủ động xây dựng mối quan hệ ngay từ thời sinh viên bằng cách tham gia các hoạt động xã hội của câu lạc bộ hay hội nhóm, các chương trình ngoại khóa... là môi trường bạn có thể rèn luyện kĩ năng của bản thân cách hiệu quả nhất, tích lũy cho mình những kiến thức, kinh nghiệm… và quan trọng là những mối quan hệ tốt đẹp trong tương lai. 4. Kinh nghiệm làm việc thực tế - bí quyết gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Doanh nghiệp thường yêu cầu tuyển dụng ứng viên có kinh nghiệm, chính vì vậy nhiều sinh viên ra trường thường không đáp ứng được. Trái lại, nhiều sinh viên mới ra trường nhưng đã có bản CV đẹp với kinh nghiệm khá “dày”, họ nhanh chóng thích nghi với môi trường doanh nghiệp khi còn ở đại học. Theo đó, kỳ thực tập là một lợi thế rất lớn giúp sinh viên vượt qua các kỳ tuyển dụng cũng như không bị ngỡ ngàng khi bắt tay vào việc. Về cơ bản, quá trình thực tập cũng gần giống như quá trình đào tạo cho một nhân viên mới trong công ty. Đại diện ban lãnh đạo các công ty KD, Hangdo Vina.. tại buổi tọa đàm đánh giá, đổi mới chương trình đào tạo Ngoài ra, nếu muốn có thêm kinh nghiệm làm việc, một công việc làm thêm phù hợp với ngành học sẽ giúp bạn học hỏi nhiều điều, bởi trong quá trình làm việc không tránh được những "va chạm" bạn sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm để xử lý những tình huống đó. Những kinh nghiệm này sẽ giúp bạn tạo ấn tượng tốt trước nhà tuyển dụng. Nguyên Khôi - CTV Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtNhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 – 21.6.2022), ngày 20/06/2022, Chủ tịch Hội đồng Tro choi đánh bài – TS. Phan Ngọc Sơn đã đến chúc mừng Báo Đồng Nai tại trụ sở của Báo. Đi cùng TS. Phan Ngọc Sơn còn có Trưởng Phòng Truyền thông - TS. Nguyễn Văn Huy. Tiếp đón đoàn Nhà trường là Ông Đào Văn Tuấn - Tổng biên tập Báo Đồng Nai. TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng Tro choi đánh bài (áo xanh) và Ông Đào Văn Tuấn - Tổng Biên tập Báo Đồng Nai (áo trắng) Trong buổi tiếp đón, TS. Phan Ngọc Sơn đã gửi lời chúc mừng tốt đẹp nhất và trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ của Báo Đồng Nai dịp kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam. Cảm ơn lời chúc từ phía Nhà trường, ông Đào Văn Tuấn đánh giá rất cao những bước tiến của Nhà trường trong thời gian qua. Tại buổi gặp mặt, các phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí cũng chia sẻ những kỷ niệm cùng những niềm vui trong nghề báo chí của mình. Cũng trong dịp này, Tro choi đánh bài đã tài trợ 30.000.000 đồng cho Giải bóng đá nhi đồng Cúp Báo Đồng Nai năm 2022 do Báo Đồng Nai, Sở VH-TTDL và Sở GD-ĐT phối hợp tổ chức, diễn ra vào đầu tháng 8 - Đây là giải truyền thống hằng năm trong chương trình hoạt động hè của tỉnh Đồng Nai Nhân ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Tro choi đánh bài trân trọng gửi cảm ơn các đơn vị, các phóng viên, biên tập viên, cơ quan báo chí đã hỗ trợ Nhà trường trong việc đăng tải thông tin, hình ảnh của Nhà trường đến với xã hội, qua đó giúp công chúng có thêm nhiều phương diện tiếp cận và tin tưởng vào thương hiệu của Tro choi đánh bài . Tro choi đánh bài kính chúc các đơn vị báo chí luôn Chuyên nghiệp - Năng động - Sáng tạo - Phát triển và các phóng viên, nhà báo luôn Trí tuệ - Đam mê - Bản lĩnh - Trách nhiệm – nhiều Sức khỏe. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNgày 18/9/2017 đoàn làm việc trường Đại học Công nghệ Đồng Nai bao gồm Hiệu trưởng TS. Phan Ngọc Sơn, Phó Hiệu trưởng TS. Đoàn Mạnh Quỳnh và Trưởng phòng Hợp tác quốc tế ThS. Nguyễn An Bình đã tham gia Diễn đàn Giáo dục Việt Nam – Đài Loan lần thứ 5, đơn vị tổ chức trường Đại học Quốc tế Chinan và trường Đại học Đài Loan dưới sự chị đạo của Bộ Giáo dục Đài Loan. Hội thảo giáo dục Việt Nam - Đài Loan được sự tham gia đông đảo của 42 học viện, đại học đến từ Việt Nam và hơn 62 trường đại học Đài Loan. TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài (bìa phải) tại buổi hội thảo Hội thảo lần này xoay quanh 4 chuyên đề lớn: 1. Hợp tác giao lưu - Bồi dưỡng Giảng viên tiếng Việt và tiếng Hoa 2. Bồi dưỡng nhân tài khoa học kỹ thuật và sinh viên thực tập tại nước ngoài 3. Vai trò và chức năng của trường Đại học đối với chính sách hướng Nam mới 4. Xu hướng và triển vọng hợp tác giữa các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam- Đài Loan Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn đã đóng góp một bài tham luận trong chuyên đề 2 của hội thảo kỳ này về những giải pháp của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai trong giải quyết bài toán việc làm cho sinh viên ngày nay trong điều kiện đang trên đường hội nhập quốc tế và được toàn thể các thành viên tham gia hội thảo nhiệt liệt hoan nghênh. TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi hội thảo Kết thúc ngày đầu tiên của chuyến công tác, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã ký kết thành công bản ghi nhớ với 2 trường Đại học là trường Đại học Quốc gia Điều dưỡng và Chăm sóc sức khỏe Đài Bắc và trường Đại học Quốc gia Ping Tung với các điều khoản về trao đổi sinh viên, giảng viên cũng như nghiên cứu khoa học. DNTU cũng nhận đươc sự đánh giá cao từ các trường Đại học Đài Loan bởi chương trình đa dạng và mối quan hệ hợp tác quốc cũng như được sự công nhận chất lượng đào tạo từ các doanh nghiệp Đài Loan trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Chính vì thế trong thời gian tới, Nhà trường sẽ tiến hành các bước hợp tác và thỏa thuận tiến đến việc nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Trung, nâng cấp đội ngũ giảng viên và hợp tác trao đổi sinh viên và giảng viên ngắn hạn từ 3-6 tháng. Ngày 19/9/2017, đoàn sẽ tiếp tục tham quan và thảo luận tại trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Đài Loan, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật kiến trúc Đài Loan, Trung tâm thực hành Công nghiệp 4.0, Tập đoàn Gaminia Chroma Group để tìm kiếm cơ hội giao lưu hợp tác cho sinh viên ,giảng viên và mạng lưới các doanh nghiệp Đài Loan. Thêm vào đó ngày 20/9, đoàn sẽ tham quan và thảo luận tại trường Đại học Trung Hưng, Học viện Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Vườn Lan- trường Đại học Đài Loan. Một số hình ảnh tham dự Diễn đàn Giáo dục Việt Đài diễn ra tại trường Đại học Quốc gia ChiNan (Đài Bắc): Phòng Hợp tác Quốc tế
Xem chi tiếtTháng 9 vừa qua Phòng Quan hệ Doanh nghiệp & Phát triển Kỹ năng đã tổ chức cho hơn 270 sinh viên tham gia chuyến thực tế cuối khóa. Không chỉ dừng lại ở việc rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn, Nhà trường còn mong muốn tất cả sinh viên DNTU sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành những người hữu ích, vừa có tài vừa có tâm. Địa điểm được chọn trong chuyến đi ngoại khóa vừa qua là Mái ấm Tình thương chùa Diệu Pháp Long Thành. Tại đây sinh viên đã rất xúc động trước những hoàn cảnh khó khăn của các trẻ em nơi đây. trung tâm quận bình thạnh các em bị thiếu đi tình thường cha mẹ, thua kém bạn bè về khuyết điểm cơ thể, về vật chất về tinh thần. Tuy nhiên, hằn trong đôi mắt các em luôn bừng cháy một niềm khát vọng, khát vọng được yêu thương, khát vọng được đến trường và đầy đủ như các bạn cùng trang lứa. Các bạn sinh viên trò chuyện vui chơi với các trẻ em tại mái ấm Đến với Mái ấm Tình thương chùa Diệu Pháp, không chỉ dừng lại cảm nhận mà các bạn sinh viên mỗi người một tay đã dọn dẹp, vệ sinh, và tổ chức những trò chơi để mang lại tiếng cười cho các em. Được cộng tác cùng nhau trong công việc, được chia sẻ những khó khăn với các em trong mái ấm, được lắng nghe những câu chuyện đầy nghị lực của các em. Mỗi người một tay dọn dẹp vệ sinh tại mái ấm Niềm vui nho nhỏ của các bạn sinh viên gửi đến các em trong mái ấm còn được cụ thể hóa bằng món quà hiện kim gửi đến Ban điều hành mái ấm. “Cho đi là còn mãi” có sống những giây phút tại đây thì mỗi sinh viên mới thấy rằng mình cần phải cố gắng, quyết tâm để tiếp tục xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc. Gửi tặng quà lại cho các em tại mái ấm Chụp hình lưu niệm tại mái ấm Tuấn Anh - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtPhòng Truyền thông nhà trường nhận được " Thư ngỏ" của cô giáo Phạm Thị Hằng, giảng viên khoa Cơ bản bày tỏ bức xúc về việc chưa tìm được sự hỗ trợ cần thiết từ các em sinh viên để vấn đề thay đổi cách dạy và học theo đề án đổi mới thực sự mang lại hiệu quả. Nhận thấy đây là vấn đề hết sức cần thiết nên phòng Truyền thông xin đăng toàn văn " Thư ngỏ" này của cô Phạm Thị Hằng để tất cả chúng ta (nhất là các em sinh viên) cùng suy nghĩ, mạnh dạn thay đổi tư duy và phương pháp học tập để công cuộc đổi mới của DNTU đạt được hiệu quả như mong muốn. Thư ngỏ Hòa chung với không khí của DNTU trong giai đoạn "chuyển mình" đổi mới giáo dục, chúng em những giảng viên Tổ Chính trị - khoa khoa học cơ bản cũng đã sẵn sàng và thực hiện theo chủ trương mới của Nhà trường. Tuy nhiên, để thực hiện tốt đề án đổi mới chúng em rất cần có sự hỗ trợ, và sự thay đổi tư duy từ các em sinh viên. Nếu giảng viên đổi mới phương pháp mà sinh viên vẫn học theo lối cũ thì không thể thành công được. Cụ thể, học kỳ vừa rồi, quý thầy cô tổ chức cho sinh viên lên Thư viện thảo luận nhóm, thì các em phàn nàn: sao kỳ này thầy cô nào cũng bắt thảo luận nhóm, cũng lên thư viện vậy? Rõ ràng các em vẫn còn tư duy ngồi ỳ trên lớp thầy giảng trò ghi chép…. Em rất băn khoăn về vấn đề này nên viết mấy dòng chia sẻ. Kính mong phòng Truyền thông có thể đăng thư ngỏ này cho các em sinh viên đọc, để các em biết được chủ trương đổi mới của trường, phương pháp giảng dạy mới của giảng viên. Từ đó các em sẽ hòa mình cũng với “bản nhạc” mới của DNTU, góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục của trường ta ngày càng phát triển Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết