Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Thấy gì từ Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp Tỉnh Đồng Nai Hội nhập Vùng và liên vùng Cơ hội - Thách thức - Hướng phát triển”?

11:53 17/06/2019 - lượt xem: 631

Sáng 14/6, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên (Trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn khoa học: “Doanh nghiệp Tỉnh Đồng Nai Hội nhập vùng và liên vùng Cơ hội - Thách thức - Hướng phát triển”.

Toàn cảnh Diễn đàn Khoa học

Một số sản phẩm của Sinh viên và Doanh nghiệp

Chủ trì Diễn đàn có TS. Nguyễn Duy Thụy, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên; TS.Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Nhà trường và ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai.

Đến tham dự diễn đàn có trên 150 đại biểu đến từ các Viện KHXH Vùng Tây Nguyên, Hiệp hội Doanh nghiệpTỉnh Đồng Nai, các trường đại học trong và ngoài tỉnh, đại diện các doanh nghiệp đến từ nhiều lĩnh vực trong và ngoài tỉnh. Theo nhiều đại biểu, sự hội nhập vùng và liên vùng đang là xu hướng phát triển của các doanh nghiệp trong nước cũng như trên toàn thế giới. Các nhà khoa học nhận định việc liên kết Vùng và liên vùng tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức với tất cả các doanh nghiệp,các quốc gia trên thế giới. Các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các công nghệ sản xuất mới, đặc biệt trong lĩnh vực Logitics, tạo ra những thay đổi lớn đối với nền sản xuất, kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển chung. Tuy nhiên, trung tâm tìm việc liên kết vùng và liên vùng bên cạnh những cơ hội và lợi ích được mở ra, cũng còn nhiều thách thức và rào cản đến từ cơ chế quản lý của các Sở, bộ ban ngành mà cần phải có sự thống nhất để thông quan, tạo ra điều kiện thuận lợi nhằm giúp cho các Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận việc liên kết này.

Các đại biểu cũng cho rằng, các trường đại học cần phải đổi mới hình thức đào tạo, đẩy mạnh đào tạo nhân lực  chất lượng cao có đầy đủ nhận thức, trình độ và kỹ năng đáp ứng cho sự phát triển trong xu thế chung “Liên kết vùng và liên vùng” trong phát triển kinh tế quốc gia. Thông qua Diễn đàn, doanh nghiệp cũng đưa ra nhiều ý kiến và các đề xuất cụ thể trong ngành nghề mình đang kinh doanh và nhiều doanh nghiệp đã đề xuất đặt hàng đào tạo nhân lực chuyên ngành Logitics đối với Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Đại diện các Đơn vị phát biểu

TS. Nguyễn Duy Thụy kế luận Diễn đàn

Kết thúc Diễn đàn TS. Nguyễn Duy Thụy kết luận vai trò liên kết của các quốc gia trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0 cũng như sự liên kết thành chuổi các đơn vị mang tính quyết định, mà cụ thể ở đây là chuổi liên kết giữa Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh nghiệp và người tiêu dùng. Diễn đàn đã đưa ra những thực trạng và đề xuất các giải pháp, vấn đề cần giải quyết là các đơn vị có trách nhiệm, cùng nhau liên kết để có biên pháp tháo gỡ, sau Diễn đàn cần có đơn vị tổng hợp trên cơ sở các ý kiến mang tính đội phá đã đề xuất trong Diễn đàn và thành lập đề án báo cáo trình lên cơ quan có trách nhiệm cao hơn để Diễn đàn có kết quả thiết thực nhất. 

Đặng Thái Sơn - CTV Phòng Truyền thông

Công tác chuẩn bị Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai hội nhập vùng và liên vùng: cơ hội – thách thức – hướng phát triển” tại DNTU

Với mục đích đưa ra thỏa thuận các chính sách, chương trình cụ thể để phát triển hợp tác đào tạo cộng đồng doanh nghiệp uy tín, doanh nhân và xây dựng tinh thần khởi sự, lập nghiệp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Tro choi đánh bài nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung. Nhiều năm trở lại đây, hội nhập vùng và liên kết vùng để phát triển luôn là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm không chỉ các nhà nghiên cứu về phương diện học thuật, mà còn là nhu cầu thực tế trong công tác quản lý của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp. Gia sư giỏi tại Biên Hòa diễn đàn khoa học lần này không ngoài mục đích là để kết nối các doanh nghiệp lại với nhau, cùng nhau phát triển. Doanh nghiệp có những cơ hội, khó khăn thách thức gì trong việc hội nhập vùng và liên kết vùng sẽ cùng nhau bàn luận. Ngoài ra còn rất nhiều những nội dung sẽ được chia sẻ như: đổi mới định hướng chiến lược, phương pháp đào tạo của Tro choi đánh bài và Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp. Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai hội nhập vùng và liên vùng: Cơ hội – Thách thức – Hướng phát triển” sẽ được diễn ra vào lúc 8h00, ngày 14/06/2019 tại Phòng họp 3, Tro choi đánh bài . Diễn đàn sẽ đảm bảo tính khoa học, thiết thực hiệu quả sẽ giúp cho người tham dự thấy rõ vai trò của nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tới cộng đồng. Hãy đến tham dự để giao lưu, gặp gỡ các chuyên gia, doanh nghiệp từ nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Nguyễn Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: Trường đại học đầu tiên có không gian sáng tạo và khởi nghiệp chính thức hoạt động

Sáng ngày 16/6/2018 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) diễn ra lễ kỷ niệm 7 năm chính thức nâng cấp từ trường cao đẳng lên đại học (16/6/2011 - 16/6/2018) và khánh thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo dành cho sinh viên. TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường đã trao lại Quỹ Khuyến học & Khởi nghiệp DNTU với tổng trị giá 2 tỷ  208 triệu Buổi lễ được diễn ra trang trọng và ấm cùng với sự tham gia của nhiều quan khách và nhiều doanh nghiệp có mối quan hệ hợp tác đào tạo và chuyển giao công nghệ với nhà trường. Khiêu vũ và thể dục với nhạc là một trong những bộ môn giáo dục thể chất được Nhà trường áp dụng năm học vừa qua và được đông đảo sinh viên đón nhận Cách đây 7 năm, vào ngày 16-6 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép nâng cấp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai lên thành Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Sự kiện này được xem là bước ngoặt có tính lịch sử trong quá trình phát triển không ngừng của nhà trường. nhận thấy sau 7 năm được nâng cấp thành trường đại học, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã không ngừng có những bước đi dài và nhanh, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng và hội nhập quốc tế. Nhân kỷ niệm 7 năm Ngày nâng cấp trường từ cao đẳng lên đại học, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã đưa thêm một công trình lớn vào hoạt động, đó là trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp danh cho sinh viên. Lễ khánh thành Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp diễn ra vào đúng dịp kỷ niệm 13 là sự kiện có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của nhà trường, nhằm tạo điều kiện tối đa cho sinh viên học tập, sáng tạo, phân tích, nghiên cứu khoa học và khởi nghiệp.  Sự phát triển của Trường Đại học Công nghệ chính là tâm huyết và khát vọng tạo dựng một ngôi trường đại học có quy mô hiện đại, giúp sinh viên tiếp cận với môi trường đào tạo, sáng tạo và khởi nghiệp tốt nhất.  ThS. Nguyễn Đình Thuật - Trưởng phòng Quan hệ Doanh nghiệp & Phát triển kỹ năng công bố quỹ "Sáng tạo & Khởi nghiệp DNTU" và thông qua chương trình "thực tập sinh chất lượng cao" Trong bài phát biểu ngắn gọn và đầy khí thế, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng nhà trường đã chia sẻ những ấp ủ của mình cho một tương lai tươi sáng của không chỉ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai mà còn với toàn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường. Theo đó Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang dần trở thành một trường đại học ứng dụng đúng theo định hướng của nhà trường. Và sự ra đời của Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp của trường không nằm ngoài mục đích tạo thêm những bước đi vững chắc và không ngừng chăm sóc tốt hơn cho sinh viên. Sau phát biểu của Hiệu trưởng nhà trường, Hội đồng quản trị và ban giám hiệu đã chính thức cắt băng khánh thành Trung tâm sáng tạo và khởi nghiệp dành cho sinh viên trước sự chứng kiến của hàng trăm khách mời, cán bộ, giảng viên và sinh viên DNTU. Ngay sau đó, hòa cùng không khí trang trọng, sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có những màn trình diễn khiêu vũ, thể dục nhịp điệu đầy ngẫu hứng. Đây là bộ môn tự chọn được đổi mới trong chương trình giáo dục thể chất trong năm 2017-2018.     Các sản phẩm của sinh viên đang hướng đến sân chơi khởi nghiệp tại DNTU Như một sự khích lệ cho tinh thần sáng tạo và khởi nghiệp cho sinh viên, ngay tại buổi lễ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã chính thức ra mắt  ban điều hành quỹ hỗ trợ khởi nghiệp sinh viên với tên gọi Quỹ “Ươm mầm tài năng DNTU” với tổng số tiền là trên 2,2 tỷ đồng. Ban giám hiệu nhà trường cũng đã trao khen thưởng cho các cán bộ, giảng viên đã có thành tích hỗ trợ sinh viên đoạt giải tại cuộc thi “ Dầu cám gạo quốc tế 2018” và Khởi nghiệp tỉnh Đồng Nai 2018”, đồng thời trao khen thưởng cho các sinh viên đoạt giải tại cuộc thi này. TS.Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi lễ và công bố các giải tại cuộc thi "DNTU Photo Contest 2018" Cũng trong dịp này công bố và trao thưởng cuộc thi “DNTU Photo Contest 2018” với 10 tác phẩm được chọn từ 100 tác phẩm ấn tượng. Các bức ảnh này sẽ được đưa ra đấu giá vào dịp kỷ niệm 13 năm thành lập trường(03/10/2018) sắp đến. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
An ninh lương thực - bài toán thách thức Việt Nam phát triển bền vững

Tiến tới Hội nghị an toàn thực phẩm và Hiệp hội An toàn (AFSA) Châu Á An toàn thực phẩm và an ninh lương thực  từ 15 đến ngày 17 tháng 8 năm 2014 tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài đã chủ động trước những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây

Ngày 22/10 vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế về những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sư phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây (Clouds Computing). Đại diện của hầu hết các trường đại học, cao đẳng trên cả nước tham dự hội thảo đều nhất trí cho rằng: sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn và sẽ làm thay đổi rất nhiều vấn đề, đặc biệt là Dạy và Học của giáo dục. Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy rõ các nhà quản lý đã và đang tìm nhiều giải pháp để thay đổi mô hình dạy học truyền thống sao cho phù hợp với sự phát triển như vũ bão của công nghệ kỹ thuật này. Vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải làm gì? Và Tro choi đánh bài đã chủ động ra sao trước sự phát triển của nó? Các ý kiến tại hội thảo cho thấy: trên cơ sở cung cấp không giới hạn mọi yêu cầu của người tiêu dùng thông qua hệ thống Internet nhờ kỹ thuật công nghệ điện toán đám mây (mà người dùng chỉ cần những phương tiện kỹ thuật đơn giản), vấn đề người học (học sinh) tiếp thu kiến thức từ người dạy (người thầy) trở nên phong phú, đa dạng. Nếu người học không có điều kiện thời gian để đến trường, đến lớp thì những hình thức dạy học trực tuyến, online sẽ giúp họ khắc phục nhược điểm này. Hoàn toàn có thể nắm bắt mọi kiến thức thông qua các phương tiện kỹ thuật nên vai trò và mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. nhận thấy sự tương tác giữa người dạy với người học bây giờ không còn là quá trình đi tiếp thu kiến thức nữa mà trở thành quá trình trao đổi để người học rõ hơn điều mình chưa nhất trí hay chưa rõ. Đó là quá trình tìm kiếm kiến thức hoàn toàn chủ động mà người dạy và người học cùng bình đẳng. Thậm chí người học có đầy đủ điều kiện và phương tiện để phán xét người thầy. Họ có thể dễ dàng làm người thầy “đo ván” bởi kiến thức vô tận từ kỹ thuật điện toán. Người thầy hoàn toàn không còn vai trò độc tôn trong việc cung cấp kiến thức. Đó sẽ là một thử thách không nhỏ cho tất cả những người đứng lớp và những nhà quản lý. Điều này đặt ra yêu cầu gì cho người dạy, người học và nhà quản lý? Người dạy: bắt buộc phải thay đổi tư duy về vai trò và vị trí độc tôn của người thầy. Từ vị trí một giáo chủ, bạn có thể phải là một tín đồ trong tôn giáo của mình. Điều đó cũng đồng thời với việc bạn phải thay đổi những hình thức tương tác với người học, trở thành bạn thậm chí là người cộng sự trên con đường tìm kiếm kiến thức. Và nếu không muốn thành người đi sau, bắt buộc bạn phải “giỏi” hơn, phải “xuất sắc” hơn trên mọi phương diện. Điều này là một thử thách không nhỏ. Người học: không thể ngồi yên chờ sự “chỉ bảo” của người thầy. Không còn chuyện “lĩnh hội” một cách máy móc theo kiểu ghi nhớ mà phải chủ động lĩnh hội, tìm kiếm nguồn kiến thức, phải tự mình khám phá những kiến thức từ bài dạy của thầy. Không những thế, bạn phải tự mình mở rộng vấn đề từ bài học của người thầy gợi ra. Phải tích cực chủ động đàm thoại, tương tác với người dạy để làm nảy sinh những khám phá, sáng tạo. Thầy dạy sáng tạo phải trên cơ sở học sáng tạo của trò. Nếu không sẽ thành chuyện “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” và bạn sẽ trở nên tệ hại, ngu ngơ và dĩ nhiên sẽ không có cơ hội thành công. Nhà quản lý: bắt buộc phải thừa nhận dạy học trực tuyến, online là một phần của tổ chức dạy học để từ đó có hướng đầu tư con người và cơ sở vật chất phù hợp. Nhìn rõ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán được xây dựng trên cơ sở nền tảng kỹ thuật điện- điện tử và kiến thức đa ngành rộng để kịp thời điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo. Từ đó đặt ra nhiều vấn đề khác trong quản lý và sử dụng con người nhất là vị trí người thầy. Nếu không kịp điều chỉnh, sự bị động và lúng túng của nhà quản lý sẽ làm vỡ phương thức đào tạo và chắc chắn sẽ có nhiều hậu quả đáng tiếc. Tro choi đánh bài đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ mà trọng tâm là thay đổi phương pháp dạy và học theo hướng phát huy cao độ vai trò tích cực chủ động của người học. Bên cạnh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất làm phương tiện, điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo để đảm bảo phù hợp với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp, nhà trường đề cao tính tích cực, sáng tạo của người học, của người thầy. Nhà trường đã chủ động mời các doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo để nắm bắt và hiểu rõ những điều kiện cần thiết trong sự phát triển của Khoa học - Công nghệ. Nghĩa là nhà trường đã nhìn thấy cơ hội và thách thức từ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán ở hiện tại và tương lai. Đó là điều cần thiết để DNTU tiếp tục thành công trên những chặng đường mới Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tham dự diễn đàn giáo dục Việt Nam – Đài Loan diễn ra tại Đại học Quốc gia Chinan (Đài Bắc)

Ngày 18/9/2017 đoàn làm việc trường Đại học Công nghệ Đồng Nai bao gồm Hiệu trưởng TS. Phan Ngọc Sơn, Phó Hiệu trưởng TS. Đoàn Mạnh Quỳnh và Trưởng phòng Hợp tác quốc tế ThS. Nguyễn An Bình đã tham gia Diễn đàn Giáo dục Việt Nam – Đài Loan lần thứ 5, đơn vị tổ chức trường Đại học Quốc tế Chinan  và trường Đại học Đài Loan dưới sự chị đạo của Bộ Giáo dục Đài Loan. Hội thảo giáo dục Việt Nam - Đài Loan được sự tham gia đông đảo của 42 học viện, đại học đến từ Việt Nam và hơn 62 trường đại học Đài Loan.   TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài (bìa phải) tại buổi hội thảo Hội thảo lần này xoay quanh 4 chuyên đề lớn: 1. Hợp tác giao lưu - Bồi dưỡng Giảng viên tiếng Việt và tiếng Hoa 2. Bồi dưỡng nhân tài khoa học kỹ thuật và sinh viên thực tập tại nước ngoài 3. Vai trò và chức năng của trường Đại học đối với chính sách hướng Nam mới 4. Xu hướng và triển vọng hợp tác giữa các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam- Đài Loan Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn đã đóng góp một bài tham luận trong chuyên đề 2 của hội thảo kỳ này về những giải pháp của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai trong giải quyết bài toán việc làm cho sinh viên ngày nay trong điều kiện đang trên đường hội nhập quốc tế và được toàn thể các thành viên tham gia hội thảo nhiệt liệt hoan nghênh.   TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu tại buổi hội thảo Kết thúc ngày đầu tiên của chuyến công  tác, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã ký kết thành công bản ghi nhớ với 2 trường Đại học là trường Đại học Quốc gia Điều dưỡng và Chăm sóc sức khỏe Đài Bắc và trường Đại học Quốc gia Ping Tung với các điều khoản về trao đổi sinh viên, giảng viên cũng như nghiên cứu khoa học. DNTU cũng nhận đươc sự đánh giá cao từ các trường Đại học Đài Loan bởi chương trình đa dạng và mối quan hệ hợp tác quốc cũng như được sự công nhận chất lượng đào tạo từ các doanh nghiệp Đài Loan trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.Chính vì thế trong thời gian tới, Nhà trường sẽ tiến hành các bước hợp tác và thỏa thuận tiến đến việc nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Trung, nâng cấp đội ngũ giảng viên và hợp tác trao đổi sinh viên và giảng viên ngắn hạn từ 3-6 tháng. Ngày 19/9/2017, đoàn sẽ tiếp tục tham quan và thảo luận tại trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Đài Loan, Trung tâm Khoa học Kỹ thuật kiến trúc Đài Loan, Trung tâm thực hành Công nghiệp 4.0, Tập đoàn Gaminia Chroma Group để tìm kiếm cơ hội giao lưu hợp tác cho sinh viên ,giảng viên và mạng lưới các doanh nghiệp Đài Loan. Thêm vào đó ngày 20/9, đoàn sẽ tham quan và thảo luận tại trường Đại học Trung Hưng, Học viện Nông nghiệp và Tài nguyên thiên nhiên, Vườn Lan- trường Đại học Đài Loan. Một số hình ảnh tham dự Diễn đàn Giáo dục Việt Đài diễn ra tại trường Đại học Quốc gia ChiNan (Đài Bắc): Phòng Hợp tác Quốc tế  

Xem chi tiết
DNTU vinh dự là Trưởng ban Phát triển chương trình thực tập và phát triển nghề nghiệp của Tổ chức Passage to ASEAN (P2A tại Singapore

Từ ngày 3 đến 7 tháng 7 năm 2018  vừa qua, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh, Phó hiệu trưởng cùng cùng Trưởng phòng Hợp tác Quốc tế Tro choi đánh bài đã tham dự hội nghị Ban điều hành Tổ chức Passage to ASEAN (P2A) tại Temasek Politechnic Singapore. Hội nghị có 23 thành viên tham dự. Temasek Politechnic là một trong bốn trường đào tạo nghề hàng đầu tại Singapore.  Năm 2017 đã khép lại với thành công của Chủ tịch Tổ chức Passage to ASEAN là Philippines, và năm 2018 này nhiều kỳ vọng mới khi vai trò Chủ tịch được chuyển giao cho Singapore.  Tro choi đánh bài vinh dự là Trưởng Ban phát triển chương trình thực tập và phát triển nghề nghiệp. trung tâm dạy kèm tiếng anh tại biên hòa đây là cơ hội đón đầu cho sinh viên Tro choi đánh bài có thể thực tập tại doanh nghiệp đối tác của 80 trường trong khu vực ASEAN. Đồng thời còn là cơ hội nâng cao vị thế của Tro choi đánh bài trong hệ thống các trường đại học khu vực Đông Nam Á, Việt Nam cũng sẽ tích cực học hỏi kinh nghiệm của Singapore để chuẩn bị cho việc đảm nhận tốt vai trò Chủ tịch ASEAN vào năm 2020. TS.Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường (thứ 3 phải qua) tham dự tại hội nghị Nội dung chương trình của hội nghị Ban điều hành Tổ chức Passage to ASEAN (P2A) tại Temasek Politechnic Singapore với các điểm nổi bật sau đây: Chương trình cư trú trên khuôn viên đã từng đoạt giải thưởng; Các hội thảo tương tác về truyền thông đa văn hóa; Giải quyết tình huống về sự đa dạng và sự hòa nhập; Dự án xã hội cho cộng đồng; Khung thảo luận về “Đa dạng tại nơi làm việc”; Tour tham quan thành phố Singapore; Tham gia vào sự kiện hàng năm: Ngày cộng đồng toàn cầu 2018; Những đầu bếp đa văn hóa & bữa sáng của Buddy; Tương tác với sinh viên từ khắp các nước ASEAN. Nói như Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long: “ASEAN là phao cứu sinh của các nước Đông Nam Á”. Trong bối cảnh thế giới đa cực, đa trung tâm, nơi các cường quốc luôn có xu hướng cạnh tranh và kiềm chế nhau, thì sự tồn tại của một cơ chế hợp tác thân thiện, gần gũi, chân thành như ASEAN là một điểm sáng trong bức tranh chung. ASEAN như là một gia đình, một mái nhà chung nơi các nhân vật thành viên đặt niềm tin và tìm về sau những bận rộn, lo toan bên ngoài. Hội nghị tháng  Ban điều hành tổ chức P2A tổ chức tại Singapore Và với việc thành lập Cộng đồng ASEAN (31/12/2015), 10 quốc gia thành viên đã xác định sẽ cùng nhau bước tiếp hướng tới những mục tiêu xa hơn, cùng nhau vun đắp cho ngôi nhà chung ASEAN như đã xác định trong Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025: Cùng vững vàng tiến bước. Tham gia ASEAN giúp ta rèn luyện, tự tin hơn, qua cọ xát nắm được “luật chơi”, học hỏi được nhiều kinh nghiệm, từ đó hiểu và mở rộng thêm khả năng, giới hạn của mình. ASEAN cũng giống như một ngôi nhà với nhiều cánh cửa, có cánh cửa để ta bước vào hợp tác với các nước trong khu vực,và từ đó có cánh cửa mở ra để ta hội nhập với thế giới rộng lớn hơn. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
“Hóa học xanh” – Xu hướng thúc đẩy phát triển bền vững của ngành công nghiệp hóa chất

“Hóa học xanh” chính là xu hướng mà ngành công nghiệp hóa chất đang hướng đến trong thời điểm hiện nay và trong tương lai. Đây là một hướng đổi mới quan trọng để phát triển hóa học một cách bền vững. Nắm bắt được xu hướng đó, vào lúc 9h00 ngày 29/05/2020, Khoa Khoa học Ứng dụng và Sức khỏe (KHUD&SK) đã tổ chức Hội thảo mang tên “Hóa học xanh” với sự tham dự của Ban giám hiệu Nhà trường, Giảng viên Khoa KHUD&SK,  các thành viên tham gia dự án cùng các bạn sinh viên  Khoa KHUD&SK  tại phòng họp 3 Tro choi đánh bài . mục đích mà Hội thảo đề ra không chỉ là trao đổi, nâng cao kiến thức chuyên môn cho Giảng viên và Sinh viên chuyên ngành Công nghệ hóa học và Công nghệ Kỹ thuật môi trường mà hội thảo cũng trình bày về các phương pháp và quá trình tạo ra những sản phẩm  giảm thiểu việc sản xuất và sử dụng hóa chất độc hại, các kỹ thuật và công nghệ mới trong việc xử lý chất thải thân thiện với môi trường. TS. Trần Thanh Đại tuyên bố lí do, mục đích của Hội thảo Mở đầu cho Hội thảo, ThS. Lê Phan Quang Huy trình bày báo cáo về Hệ thống xử lý nước thải Aquaponics. Đây là hệ thống tự trồng rau thủy canh hữu cơ kết hợp nuôi cá theo chu kỳ tuần hoàn khép kín. Thầy cũng giải đáp thắc mắc cho các bạn sinh viên về ưu nhược điểm của mô hình này. Thầy cho biết thêm:  “Trong khi ở nước ngoài mô hình này đã phát triển thành các trang trại lớn thì ở Việt Nam chỉ mới ở quy mô hộ gia đình. Hiện nay có nhiều công ty dịch vụ nhận lắp đặt hệ thống Aquaponics tại nhà cho các hộ gia đình có nhu cầu hay yêu thích mô hình này”. ThS. Lê Phan Quang Huy với bài báo cáo về hệ thống Aquaponics Hệ thống Aquaponics trên sân thượng (Hình minh họa) TS. Nguyễn Văn Trọng – Khách mời đến từ Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM với bài báo cáo “Tổng hợp vật liệu chọn lọc cho Rhodamine B bằng kỹ thuật in dấu phân tử, ứng dụng phân tích Rhodamine trong thực phẩm”. Tạo được vật liệu MIP có thể tái sử dụng nhiều lần thay thế cho vật liệu hiện nay góp phần nghiên cứu xanh bảo vệ môi trường;  Đóng góp một phương pháp phân tích đối với Rhodamine B cũng chính là ý nghĩa mà bài báo cáo muốn mang đến cho người nghe. TS. Nguyễn Văn Trọng (Đại học Công nghiệp Tp.HCM) là khách mời đặc biệt tham dự Hội thảo Ngoài ra, bài báo cáo “CO2 siêu tới hạn, một ứng dụng viên tiềm năng cho hóa học xanh” do ThS. Trương Tấn Trung và “Nước và gel rửa tay sát khuẩn Covid DNTU Care” do Ths. Nguyễn Hải Đăng trình bày cũng khiến Ban giám khảo và sinh viên cảm thấy thích thú khi được cung cấp thêm những kiến thức chuyên môn liên quan đến “Hóa học xanh” và hiểu rõ về cách ứng dụng CO2 trong đời sống hằng ngày hay quy trình tạo ra gel rửa tay với thương hiệu “DNTU Care”. ThS. Trương Tấn Trung với bài báo cáo “CO2 siêu tới hạn, một ứng dụng viên tiềm năng cho hóa học xanh” ThS. Nguyễn Hải Đăng trình bày quá trình tạo ra Gel và Nước rửa tay DNTU Care Hội thảo đã kết thúc tốt đẹp vào lúc 11h45 cùng ngày. Sau khi sự kiện kết thúc, Hôi thảo tin rằng các giải pháp đã được trình bày có thể giúp sinh viên vận dụng  vào thực tiễn theo hướng thân thiện với mội trường một cách hiệu quả nhất. Một số hình ảnh khác trong Hội thảo “Hóa học xanh”: PHÒNG TRUYỀN THÔNG - ĐINH THỊ NGỌC BÍCH

Xem chi tiết
HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA "Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ"

Ngày 12/06/2020, Tro choi đánh bài đã phối hợp với Viện Khoa học Xã hội vùng Tây nguyên, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Đồng Nai, tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và những vấn đề đặt ra”. Toàn cảnh Hội thảo khoa học cấp quốc gia Trong thời gian qua, Vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa cao nhất cả nước. Ngành du lịch vùng Đông Nam Bộ cũng phát triển khá mạnh và đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng. Riêng về du lịch sinh thái, vùng có khá nhiều điều kiện đặc trưng để đẩy mạnh phát triển và kết nối với các vùng khác trong nước. Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ chưa phát triển đúng với tiềm năng, còn nghèo về sản phẩm, chưa thu hút nhiều du khách, nhất là khách quốc tế. một trong những nguyên nhân của hạn chế trên là thiếu sự liên kết giữa các địa phương của vùng trong tổ chức du lịch sinh thái, thiếu sự phối hợp giữa các địa phương từ khâu hoạch định chiến lược, tới khâu tổ chức các tour, tuyến, kết nối các sản phẩm đặc trưng để gia tăng số ngày lưu trú nhằm thu hút du khách; nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái vùng còn nhiều hạn chế.          Vì vậy, cần phải nghiên cứu cụ thể về cơ chế liên kết vùng và ban hành các văn bản pháp lý cần thiết để điều tiết, kiểm soát, phát huy tối đa khả năng của mỗi địa phương và toàn vùng để thúc đẩy phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở vùng Đông Nam Bộ. Đây là yêu cầu bức thiết bởi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với tất cả các doanh nghiệp sẽ tham gia vào chuỗi dịch vụ du lịch toàn cầu về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, sự năng động và độc lập trong chiến lược kinh doanh. Các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển du lịch sinh thái một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng trên cơ sở lợi thế so sánh của từng địa phương; tận dụng lợi thế của sự kết nối trên “không gian ảo” để liên kết trong tổ chức hoạt động du lịch sinh thái. Theo đó, các vấn đề: Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ? Việc thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch của tỉnh Đồng Nai tham gia liên kết vùng và gắn kết với các cơ sở đào tạo về du lịch hiện nay như thế nào? Các giải pháp đẩy mạnh liên kết nội vùng, liên vùng trong phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Đồng Nai là gì, áp dụng ra sao? Làm thế nào để gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo nhân lực về du lịch và các doanh nghiệp du lịch, nhất là trong việc liên kết tổ chức các tour, tuyến du lịch sinh thái? .v.v., Tất cả các vấn đề đã được đưa ra trong các báo cáo tham luận đã được chọn lọc để báo cáo trong Hội thảo.   Tham gia trong suốt quá trình diễn ra Hội thảo có sự tham dự của các bên liên quan: Hội đồng Tro choi đánh bài , Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo của Nhà trường, Viện Khoa học Xã hội Vùng Tây nguyên, Sở Văn hóa Thể thao và DL Đồng Nai, Đại diện các Doanh nghiệp, Sở, ban ngành và các cơ quan thông tấn báo chí, Đài truyền hình… Trong phần diễn văn khai mạc, TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội Đồng Tro choi đánh bài , thành viên Đoàn Chủ tịch của Hội thảo đã nhấn mạnh: “ Đưa ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc ko có sự liên kết, đừng hỏi “tại sao”…mà cần phải làm rõ vấn đề tử khâu hoạch định chiến lược, đến cách thức tổ chức, nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch, để có thể thu hút lượng khách du lịch… “. TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KH XH vùng Tây Nguyên phát biểu đề dẫn Hội Thảo: “Trọng tâm của buổi hội thảo hôm nay là Liên kết phục vụ phát triển du lịch. Thứ nhất, có thể tạo sự mới mẻ, tăng tính hấp dẫn và thu hút của ngành du lịch bằng việc phát hiện và đưa vào khai thác những sản phẩm mới hoặc làm mới những sản phẩm du lịch vốn có. Thứ hai, thông qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn các vấn đề cốt lõi trong cách thức liên kết và đảm bảo tính liên kết trên thực tế của ngành du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ sẽ được tập trung làm rõ, đảm bảo tính phù hợp giữa lý luận chung với thực tiễn đặc thù vùng. Thứ ba, các cơ chế cần đảm bảo cần bằng quyền lợi – trách nhiệm giữa các bên tham gia chuỗi liên kết , phá vỡ các rào cản hiện hành cản trợ hiệu quả liên kết và đảm bảo môi trường thuận lợi thúc đỷ các mối liên kết lan tỏa sâu rộng…” TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch HĐT Tro choi đánh bài TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên ThS. Nguyễn Thị Mông Bình - PGĐ Sở VH, TT và DL Đồng Nai PGS. TS. Phạm Trung Lương - Phó Chủ Tịch Hiệp hội Đào tạo DL Việt Nam Đoàn Chủ tịch đã chọn 03 báo cáo tham luận để trình bày trong Hội Thảo: Phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra – PGS.TS. Phạm Trung Lương Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ - TS. Đoàn Mạnh Quỳnh Đề xuất xây dựng mô hình chung cho các khu du lịch sinh thái Đông Nam Bộ nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch sinh thái – ThS. Phạm Đình Sửu Nhìn chung, các báo có tham luận đã chỉ rõ  trong bối cảnh hiện nay, khách du lịch có xu hướng khám phá thiên nhiên, yêu thích “du lịch xanh” hay du lịch gắn với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, do đó  loại hình du lịch sinh thái có điều kiện phát triển mạnh. Việc huy hoạch chiến lược phát triển du lịch sinh thái trong thời gian tới hết sức cần thiết đối với khu vực Đông nam Bộ, trong đó liên kết là một trong những giải pháp quan trọng. Đẩy mạnh liên kết vùng cũng cần có sự kết hợp đồng bộ giữa chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước, quản lý điều hành của chính quyền và tham gia cộng đồng địa phương. Không Khí diễn ra Hội thảo khoa học trang trọng, DNTU đã có khâu chuẩn bị tuyệt vời cho Hội thảo và nhận được rất nhiều lời khen ngợi. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng DNTU báo cáo tham luận ThS. Phạm Đình Sửu báo cáo tham luận Tất cả các thành viên trong Hội thảo chụp hình lưu niệm PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết