Trong xu thế khoa học liên ngành hiện nay, Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trường đại học có quy mô khá lớn. Tuy nhiên, từ đầu năm 2017 đến nay, Đại học Công nghệ Đồng Nai đã có hai bài báo được đăng trên những tạp chí khoa học danh tiếng hàng đầu thế giới.
Vừa qua, bài báo “Investigation of antibiotics in health care wastewater in Ho Chi Minh City, Vietnam” của PGS.TS. Bùi Xuân Thành - CTV Khoa Thực phẩm - Môi trường - Đại học Công nghệ Đồng Nai, đã được đăng trên tạp chí Environmental Monitoring and Assessment (Print ISSN 0167-6369) thuộc Nhà xuất bản Springer (Mỹ), một tạp chí nghiên cứu khoa học hàng đầu thế giới hiện nay với chỉ số ảnh hưởng (impact factor là 1687). Đây là bài báo thứ hai của Đại học Công nghệ Đồng Nai được đăng trên các tạp chí khoa học danh tiếng từ đầu năm 2017 đến nay.
PGS.TS. Bùi Xuân Thành không dấu nổi niềm tự hào khi chia sẻ: “Tôi cho rằng niềm đam mê và ý thức trách nhiệm về vai trò của một giảng viên trong trường đại học có định hướng nghiên cứu là nguyên nhân chính thôi thúc tôi tiếp bước con đường nghiên cứu khoa học sau khi tốt nghiệp tiến sĩ. Bên cạnh đó, tôi rất may mắn vì luôn có những người bạn rất giỏi, những đồng nghiệp cùng đam mê nghiên cứu ở trong và ngoài trường đã và đang cùng tôi nghiên cứu, để công bố bài báo ISI. Sau cùng, làm việc trong một môi trường học thuật, với các điều kiện tốt về vật chất và sự khích lệ về tinh thần của Đại học Công nghệ Đồng Nai cũng là nhân tố quan trọng cho niềm đam mê theo đuổi nghiên cứu và thành công nho nhỏ của tôi.
Tuy nhiên, tôi cảm thấy mình cũng chỉ là một giảng viên bình thường và còn cần học hỏi đồng nghiệp rất nhiều. Giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai nói chung khá xuất sắc về nhiều nhiều mặt. Có giảng viên được sinh viên đánh giá rất cao (qua kết quả khảo sát), có người đang được mời thỉnh giảng ở các trường uy tín lân cận, có người rất nổi tiếng về đào tạo ngắn hạn, có người lại xuất sắc trong thu hút và thực hiện đề tài, dự án cấp quốc gia, quốc tế.
Cảm nhận chung là đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai “tinh hoa”, hiện đại, năng động, rất tâm huyết và yêu nghề đúng như chủ trương phát triển nguồn nhân lực của Trường (không chạy theo số lượng mà chú trọng chất lượng). Với đà phát triển này, hy vọng trong năm tới DNTU sẽ có nhiều bài báo đạt chỉ số ISI hơn”.
Danh mục ISI gồm các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới. Hiện nay, danh mục ISI đã được hầu hết các tổ chức KHCN (viện nghiên cứu, trường đại học) sử dụng làm nguồn tham khảo chính để đánh giá, xếp hạng năng lực nghiên cứu KHCN của một viện, một trường đại học, một nước, một cá nhân nhà khoa học hay một nghiên cứu sinh.
Tuy chưa có nhiều các công bố quốc tế theo chỉ số ISI, nhưng có thể khẳng định DNTU là đơn vị có năng suất nghiên cứu khoa học và đang phát triển theo hướng trở thành trường đại học nghiên cứu khoa học theo chuẩn quốc tế. Đồng thời thể hiện năng lực nghiên cứu tiếp cận chuẩn quốc tế của các giảng viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.
Link bài báo:
Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Ngày 30/4/2017, Tạp chí Complexity đã đăng tải bài viết Fuzzy x and s Control Charts: A Data-Adaptability and Human-Acceptance Approach của TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài . Đây là một Tạp chí danh tiếng thuộc hệ thống ISI (Institute for Scientific Information, Hoa Kỳ) với Article ID 4376809 chỉ số Impact Factor: 2,54 do Thomson Reuters công bố năm 2016. Đây là lần thứ 5, TS. Phan Ngọc Sơn có bài viết được chọn đăng tải trên các Tạp chí khoa học quốc tế, nhưng là lần đầu tiên ông viết bài cho Tạp chí Complexity. Bài viết được đăng tải trên tạp chí Complexity TS Phan Ngọc Sơn cho biết, với những yêu cầu khắt khe của tạp chí khiến giai đoạn viết bản thảo là khó khăn nhất. Bài báo phải ngắn gọn, không vượt quá 3.750 từ nhưng phải truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa và tầm quan trọng. Bên cạnh đó, ngôn ngữ thể hiện phải chuẩn xác và trong sáng. "Tôi đã mất 4 tháng để hoàn thiện bản thảo đầu tiên của bài báo". “ Khi nhìn thấy bài báo mình được đăng trên tạp chí danh tiếng, cảm giác không thể tả hết niềm vui. Complexity là tạp chí toán học quốc tế có danh tiếng, đây là niềm mơ ước của rất nhiều nhà khoa học trên thế giới. Ai cũng mong muốn bài viết của mình được đăng trên tạp chí này”- TS. Phan Ngọc Sơn chia sẻ. Một bài báo để được công bố trên tạp chí Complexity, phải đạt được một trong 3 tiêu chí. Thứ nhất, công trình nghiên cứu phải mở ra một lĩnh vực mới, hoặc những lộ trình nghiên cứu mới trong một lĩnh vực đã thiết lập, ảnh hưởng quan trọng tới nghiên cứu trong các lĩnh vực khác. Thứ hai, công trình nghiên cứu phải giải quyết, hoặc làm những bước căn bản để giải quyết, những vẫn đề cấp thiết đang tồn tại. Thứ ba, công trình nghiên cứu phải trình bày một kỹ thuật mới, hoặc một phương pháp luận mới, đóng vai trò then chốt trong nghiên cứu khoa học trong tương lai và có những hệ quả rõ ràng trực tiếp cho các nhà khoa học. Bài báo của TS Phan Ngọc Sơn được gửi đến tạp chí Complexity và trải qua ba vòng phản biện với ba phản biện kín là các chuyên gia hàng đầu thế giới trong cùng lĩnh vực nghiên cứu. Tại các vòng phản biện, các chuyên gia đều công nhận bài báo thỏa mãn tiêu chí của tạp chí là “nghiên cứu giải quyết, hoặc làm những bước căn bản để giải quyết, những vẫn đề cấp thiết đang tồn tại.” Bài báo đã được các chuyên gia phản biện đánh giá cao. Điều này không chỉ mang lại niềm vui, niềm tự hào cho riêng TS.Phan Ngọc Sơn, mà còn là niềm tự hào, là vinh dự của Tro choi đánh bài , khi lần đầu tiên có bài báo nghiên cứu mang tên Đại học Công nghệ Đồng Nai được đăng trên một tạp chí danh tiếng thuộc hệ thống ISI. Đây cũng chính là động lực cho nhà trường trong hoạt động nghiên cứu khoa học trong thời gian tới. Và một lần nữa, TS.Phan Ngọc Sơn vẫn luôn là người tiên phong trong mọi hoạt động của trường; người thắp lên ngọn lửa cho những đam mê về NCKH. Tin rằng, trong tương lai gần, Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của vùng Đông Nam Bộ. Chi tiết xem theo đường dẫn tra cứu bài báo //doi.org/10.1155/2017/4376809) (Ngô Tuyết Lan – Phòng Truyền thông)
Xem chi tiếtNâng cao nhận thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học và năng lực viết bài viết khoa học định hướng công bố trên các tạp chí quốc tế của giảng viên trong Nhà trường; Trực tiếp phản biện, góp ý và hỗ trợ nâng cao chất lượng các bài viết là công trình nghiên cứu khoa học hiện có của giảng viên, hướng đến chuẩn Scopus, ISI; Hỗ trợ tìm kiếm tài liệu nghiên cứu, kết nối các mạng lưới học giả và các nguồn lực học thuật có uy tín trên thế giới;
Xem chi tiếtSáng ngày 25/11 tại Tro choi đánh bài (DNTU) đã diễn ra buổi làm việc giữa Hội đồng Giám khảo chấm các giải pháp dự thi Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa (BGK) và chủ nhiệm các đề tài dự thi của DNTU. Đại diện BGK có PGS.TS. Đỗ Thành Trung – Chủ tịch Hội đồng, TS. Lê Minh Tài, ThS. Đoàn Tất Linh, ThS. Giang Vũ Văn là những chuyên gia đầu ngành có nhiều năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa. TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Khoa học DNTU (trái) chào mừng Hội đồng chấm thi các đề tài làm việc tại DNTU. Tham dự Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa, Nhà trường có 03 đề tài dự thi gồm: Máy hàn Siêu âm dạng đa năng, đề tài nghiên cứu chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật, mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy. Đề tài “Máy hàn siêu âm dạng đa năng” sử dụng các công nghệ hiện đại, đã được BGK đánh giá rất cao về tính thực tiễn, phục vụ cho các doanh nghiệp. Được biết, đề tài này đã được Nhà trường thực hiện chuyển giao công nghệ cho 01 doanh nghiệp, và hiện tại đang được doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất. ThS. Vũ Hoàng Nghiên trình bày giải phát tài “Máy hàn siêu âm dạng đa năng” Tiếp tục thành công từ ý tưởng “Robot hỗ trợ người già và người khuyết tật” đạt giải nhất cuộc thi nhà sáng tạo việt nam với Intel Galileo lần thứ II (năm 2016), nhóm tác giả đề tài “chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật” đã tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm giảm giá thành sản xuất, đơn giản hóa các thao tác cho người sử dụng, cũng như có thể đồng bộ, lắp ráp trên các xe lăn tay mà đa số người khuyết tật đang sử dụng. BGK cũng đã đánh giá rất cao đề tài này, khi được triển khai thực tế, với các chức năng của sản phẩm sẽ hỗ trợ người khuyết tật rất nhiều và tiện lợi hơn trong các sinh hoạt đời sống hàng ngày. ThS. Nguyễn Hộ trình bày giải pháp tài “chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật” Bên cạnh các đề tài phục vụ cho doanh nghiệp và xã hội, đề tài “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” đã được Nhà trường đưa vào áp dụng trong giảng dạy những khóa gần đây. Với 02 mức độ cơ bản và nâng cao, đề tài đã hoàn toàn chinh phục BGK về việc áp dụng trong giảng dạy cũng như tính mới của đề tài. Sinh viên thỏa sức sáng tạo, kết nối cơ học, kết nối không dây điều khiển từ xa, vận dụng xử lý các yêu cầu của doanh nghiệp, giải quyết các tình huống khó… Mô hình cánh tay Robot hiện tại đang là một trong những mô hình được sinh viên rất thích thú và nghiên cứu. ThS. Đỗ Tân Khoa trình bày giải pháp “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” BGK đánh giá rất cao các đề tài của DNTU Đề tài “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” được báo cáo tại hội thi Kết thúc buổi chấm thi, Hội đồng Giám khảo chấm các giải pháp dự thi Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa đã đánh giá rất cao các đề tài của Tro choi đánh bài , các đề tài đều có tính ứng dụng thực tế rất cao, rất cần cho các doanh nghiệp và xã hội. Hội đồng cũng đã đưa ra những lời tư vấn để các đề tài có thể hoàn thiện ở mức cao và triển khai sản xuất hàng loạt. PGS.TS. Đỗ Thành Trung – Chủ tịch Hội đồng chấm thi tổng kết đánh giá các đề tài Tuấn Anh – Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtSáng ngày 25/11 tại Tro choi đánh bài (DNTU) đã diễn ra buổi làm việc giữa Hội đồng Giám khảo chấm các giải pháp dự thi Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa (BGK) và chủ nhiệm các đề tài dự thi của DNTU. Đại diện BGK có PGS.TS. Đỗ Thành Trung – Chủ tịch Hội đồng, TS. Lê Minh Tài, ThS. Đoàn Tất Linh, ThS. Giang Vũ Văn là những chuyên gia đầu ngành có nhiều năm kinh nghiệm trong các lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa. TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu & Ứng dụng Khoa học DNTU (trái) chào mừng Hội đồng chấm thi các đề tài làm việc tại DNTU. Tham dự Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa, Nhà trường có 03 đề tài dự thi gồm: Máy hàn Siêu âm dạng đa năng, đề tài nghiên cứu chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật, mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy. Đề tài “Máy hàn siêu âm dạng đa năng” sử dụng các công nghệ hiện đại, đã được BGK đánh giá rất cao về tính thực tiễn, phục vụ cho các doanh nghiệp. Được biết, đề tài này đã được Nhà trường thực hiện chuyển giao công nghệ cho 01 doanh nghiệp, và hiện tại đang được doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất. ThS. Vũ Hoàng Nghiên trình bày giải phát tài “Máy hàn siêu âm dạng đa năng” Tiếp tục thành công từ ý tưởng “Robot hỗ trợ người già và người khuyết tật” đạt giải nhất cuộc thi nhà sáng tạo việt nam với Intel Galileo lần thứ II (năm 2016), nhóm tác giả đề tài “chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật” đã tiếp tục nghiên cứu đề tài nhằm giảm giá thành sản xuất, đơn giản hóa các thao tác cho người sử dụng, cũng như có thể đồng bộ, lắp ráp trên các xe lăn tay mà đa số người khuyết tật đang sử dụng. BGK cũng đã đánh giá rất cao đề tài này, khi được triển khai thực tế, với các chức năng của sản phẩm sẽ hỗ trợ người khuyết tật rất nhiều và tiện lợi hơn trong các sinh hoạt đời sống hàng ngày. ThS. Nguyễn Hộ trình bày giải pháp tài “chế tạo xe lăn chạy điện trên cơ sở xe lăn tay phục vụ người khuyết tật” Bên cạnh các đề tài phục vụ cho doanh nghiệp và xã hội, đề tài “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” đã được Nhà trường đưa vào áp dụng trong giảng dạy những khóa gần đây. Với 02 mức độ cơ bản và nâng cao, đề tài đã hoàn toàn chinh phục BGK về việc áp dụng trong giảng dạy cũng như tính mới của đề tài. Sinh viên thỏa sức sáng tạo, kết nối cơ học, kết nối không dây điều khiển từ xa, vận dụng xử lý các yêu cầu của doanh nghiệp, giải quyết các tình huống khó… Mô hình cánh tay Robot hiện tại đang là một trong những mô hình được sinh viên rất thích thú và nghiên cứu. ThS. Đỗ Tân Khoa trình bày giải pháp “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” BGK đánh giá rất cao các đề tài của DNTU Đề tài “mô hình cánh tay Robot phục vụ giảng dạy” được báo cáo tại hội thi Kết thúc buổi chấm thi, Hội đồng Giám khảo chấm các giải pháp dự thi Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Đồng Nai năm 2017 thuộc lĩnh vực Cơ khí – Tự động hóa đã đánh giá rất cao các đề tài của Tro choi đánh bài , các đề tài đều có tính ứng dụng thực tế rất cao, rất cần cho các doanh nghiệp và xã hội. Hội đồng cũng đã đưa ra những lời tư vấn để các đề tài có thể hoàn thiện ở mức cao và triển khai sản xuất hàng loạt. PGS.TS. Đỗ Thành Trung – Chủ tịch Hội đồng chấm thi tổng kết đánh giá các đề tài Tuấn Anh – Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtDự án khởi nghiệp: Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non (EduON) – nhóm tác giả xuất sắc cho vòng tiếp theo của cuộc thi SV_StarUp.2021
Xem chi tiếtTháng 04 này có gì hot tại Tro choi đánh bài , đó chính là thời điểm khởi động Chương trình “DNTU Hackshark Challenge - Thử thách đầu tư không giới hạn” được Viện Nghiên cứu & Ứng dụng KHCN tổ chức dành riêng cho tất cả SV của trường.
Xem chi tiếtDự án nghiên cứu khoa học của DNTU lọt vào Vòng chung kết xếp hạng Giải thưởng sinh viên NCKH Eureka – Lần thứ 23 năm 2021
Xem chi tiếtPhối cảnh Dự án Trung tâm Ứng dụng & Chuyển giao công nghệ tại Tro choi đánh bài
Xem chi tiếtTối ngày 2/8/2017, đêm Chung kết cuộc thi “Thắp sáng ý tưởng khởi nghiệp” lần thứ I năm 2017, do Tỉnh đoàn Đồng Nai và Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phối hợp tổ chức được diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Golden Lotus - TP Biên Hòa. Tham dự đêm Chung kết có các đồng chí lãnh đạo Trung ương Đoàn, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cùng hơn 300 thí sinh và đông đảo khán giả. Trải qua hai vòng thi sơ khảo, bán kết, từ 114 ý tưởng đăng ký dự thi, Ban tổ chức đã chọn ra 10 ý tưởng xuất sắc nhất tham dự vòng chung kết. Trong đó, Tro choi đánh bài có tới 5 ý tưởng, là đơn vị có có nhiều ý tưởng xuất sắc nhất lọt vào vòng chung kết. Đại diện lãnh đạo Trung ương Đoàn, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai cùng đông đảo khán giả đến dự vòng chung kết "Thắp sáng ý tưởng khởi nghiệp" 10 ý tưởng của đêm Chung kết bao gồm các lĩnh vực: khoa học - kỹ thuật; công nghệ thực phẩm; dịch vụ; sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường. Các tác giả và nhóm tác giả đã thuyết trình về ý tưởng của mình trước Hội đồng giám khảo và nhận được những góp ý về chuyên môn từ Hội đồng giám khảo. Hình ảnh một số sản phẩm và báo cáo đề tài của các tác giả của Tro choi đánh bài Sau phần thuyết trình cho ý tưởng “Chả lụa sạch” - một trong những ý tưởng được Hội đồng giám khảo đánh giá cao - cô Trần Thị Hà - Giảng viên khoa Thực phẩm - Môi trường và Điều dưỡng - Tro choi đánh bài - tác giả của ý tưởng, đã chia sẻ với phóng viên Đài truyền hình Đồng Nai: “Đến với cuộc thi tôi muốn giới thiệu cho tất cả mọi người biết đến sản phẩm “chả lụa sạch” của tôi, đây là “tâm huyết” và cũng là sản phẩm của chính ngành nghề của mình. Hiện tôi đang công tác tại Tro choi đánh bài được 6 năm. Môi trường công tác đã tạo động lực để tôi tự tin tham gia cuộc thi này. Hơn nữa, đến với cuộc thi tôi cũng mong muốn tìm kiếm nhà đầu tư để tôi có thể sản xuất khi lượng đặt hàng lên đến hàng tạ/ngày. Tuy nhiên, nếu không được đầu tư vốn, tôi vẫn phát triển sản phẩm của mình, để mang đến cho mọi người sản phẩm an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Nguồn nguyên liệu của tôi luôn có nguồn gốc rõ ràng. Hơn thế, cách đây 05 ngày, tôi cũng đã ký cam kết với 1 trại nuôi heo tại Trảng Bom với yêu cầu phải cho heo ăn bằng cám gạo, bắp, không cho ăn thuốc tăng trưởng. Sắp tới tôi sẽ tạo ra một hệ thống khép kín về sản phẩm“Chả lụa sạch” và cam kết đảm bảo 100% chất lượng”. Cô Trần Thị Hà - Giảng viên DNTU với đề tại "Chả lụa sạch" tại cuộc thi Hội đồng Ban giám khảo đánh giá rất cao về chất lượng sản phẩm "Chả lụa sạch" Hội đồng Ban giám khảo đã đưa ra rất nhiều đánh giá và tư vấn để ý tưởng có thể được triển khai thực tế Cuộc thi đã góp phần khơi dậy được tinh thần khởi nghiệp trong thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng. Đồng thời đây là cơ hội giao lưu, thảo luận, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm cơ hội hợp tác giữa các nhà khoa học, các nhà đầu tư, các bạn sinh viên có ý tưởng khởi nghiệp và các doanh nhân sẵn sàng hợp tác để đưa các sản phẩm, ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo vào thực tiễn cuộc sống. Hội đồng Ban giám khảo chụp hình lưu niệm cùng tác giả các ý tưởng tại cuộc thi Vòng chung kết đã khép lại nhưng chưa có giải thưởng nào được trao bởi các ý tưởng đều quá xuất sắc. Hội đồng giám khảo đã thông báo sẽ cân nhắc, thảo luận kỹ càng và chính thức trao giải vào tháng 9 năm 2017. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiết