Ngày 15/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Xây dựng vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên: Tiềm năng và những vấn đề”.
Tại hội thảo, các đại biểu đánh giá khu vực Tây Nguyên có nhiều tiềm năng từ cảnh quan thiên nhiên đến truyền thống văn hóa bản địa để phát triển du lịch văn hóa, văn hóa sinh thái. Tây Nguyên có nguồn tài nguyên to lớn về đất đai, rừng núi, có khí hậu đặc thù ôn đới và hệ thống động, thực vật phong phú đa dạng với các Vườn Quốc gia như Chư Yang Sin (Đắk Lắk), Kon Ka Kinh (Gia Lai), Chư Mom Ray (Kon Tum), Bidoup núi bà (Lâm Đồng). Đặc biệt, đây còn là vùng đất sản sinh và lưu giữ các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể độc đáo như các lễ hội, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên… của các dân tộc như Êđê, M’Nông, Ba Na, Xê Đăng, Gia jai, K’ho… Tất cả tạo nên những tiềm năng to lớn cho công tác xây dựng, phát triển vùng du lịch văn hóa sinh thái Tây Nguyên.
Quang cảnh hội thảo
Đứng trước tiềm năng to lớn để phát triển loại hình du lịch văn hóa sinh thái, tuy nhiên, các tỉnh Tây Nguyên vẫn chưa khai thác hiệu quả loại hình du lịch này và tồn tại những hạn chế nhất định như: Thiếu sự liên kết trong phát triển du lịch giữa các tỉnh; cơ sở hạ tầng giao thông chưa đồng bộ. các tỉnh Tây Nguyên chưa kết hợp được chuỗi giá trị sản phẩm du lịch. Trong quá trình khai thác du lịch, công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng và các sản phẩm của rừng chưa được chú trọng dẫn đến nhiều hệ lụy… Qua đó, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp nhằm phát triển vùng du lịch văn hóa sinh thái khu vực Tây Nguyên vừa tạo giá trị kinh tế vừa bảo tồn truyền thống văn hóa và cảnh quan vùng Tây Nguyên.
Hội thảo có hơn 200 đại biểu của nhiều trường Đại học, các Viện nghiên cứu, doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức xã hội tham gia. BTC nhận được 145 bài viết, có 80 bài đăng trong kỷ yếu của Hội thảo. Ngoài đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức là Viện KHXH vùng TN có 14 bài viết, DNTU là đơn vị có số bài uy tín được lựa chọn đăng nhiều nhất trong Kỷ yếu.
Đoàn cán bộ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) do Hiệu trưởng TS. Phan Ngọc Sơn dẫn đầu tham dự Hội thảo và có 06 Bài tham luận được đánh giá cao:
Đặt biệt, bài viết của PGS.TS Bùi Trung Hưng được chọn trình bày đầu tiên trong Hội thảo, được các thành viên tham dự đặt biệt quan tâm.
TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cùng thành viên của Đoàn tham dự hội thảo
Kết thúc hội thảo, Bà H’Yim Kđoh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk khẳng định, hội thảo lần này đối với các tỉnh Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần gìn giữ bảo tồn thiên nhiên, văn hóa tại các địa phương, những sự chia sẻ, cùng kinh nghiệm, hiến kế hay và tâm huyết của các đại biểu tại hội thảo sẽ là cơ sở để UBND tỉnh Đắk Lắk thêm nhiều thông tin, kinh nghiệm, giải pháp hay trong việc xây dựng du lịch văn hoá sinh thái trên địa bàn.
Tin: Trương Tấn Trung - Viện IRATS
Bài viết: Lê Trần Tâm Thi - Phòng Truyền thông
Nguồn tham khảo: baotintuc.vn
Ngày 15/3 vừa qua, đoàn tư vấn tuyển sinh trường Đại học Công nghệ Đồng Nai do TS. Nguyễn Hà Bằng, Phó Hiệu trưởng, phụ trách đối ngoại làm trưởng đoàn đã có buổi tư vấn tại trung tâm văn hóa tỉnh Đắk Lắk.
Xem chi tiếtTiếp tục đồng hành chương trình “Tiếp sức trường thi” cùng các em học sinh tại các tỉnh Tây nguyên. Ngày 14/3 vừa qua, đoàn tư vấn tuyển sinh trường Đại học Công nghệ Đồng Nai do TS. Nguyễn Hà Bằng, Phó Hiệu trưởng, phụ trách đối ngoại dẫn đầu đã có buổi tư vấn trực tiếp tại tỉnh Đắk Nông.
Xem chi tiết(ĐN)- Ngày 15-10, 1000 vận động viên là cán bộ, công nhân viên và sinh viên của Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã tham dự đại hội thể dục thể thao lần 3 do trường tổ chức. Các vận động viên rước đuốc khai mạc hội thao Đại hội diễn ra với nhiều nội dung biểu diễn, giao lưu, thi đấu, trong đó có màn đồng diễn erobic với 300 sinh viên tham gia; thi nhảy thể dục nhịp điệu, các môn bóng đá, bóng chuyền, kéo co, nhảy bao bố, việt dã… ...rước chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngoài ra, tại Đại hội còn có nội dung thi văn hóa văn nghệ hướng tới kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 và đi bộ đồng hành bảo vệ môi trường trên một số tuyến đường của phường Trảng Dài. Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai châm đuốc khai mạc hội thao Vận động viên các khoa thi nhảy erobic Phát biểu khai mạc Đại hội, tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học công nghệ Đồng Nai, cho biết, để phong trào tập luyện thể dục thể thao theo gương Bác Hồ phát triển rộng khắp, năm học này nhà trường đã thành lập các câu lạc bộ thể thao, như nhảy erobic, bóng đá, bóng rổ…, tạo động lực cho cán bộ công nhân viên và sinh viên rèn luyện sức khỏe. Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/tintuc/201710/1000-sinh-vien-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-du-hoi-thao-2810/ Tin, ảnh: Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)
Xem chi tiếtPhát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên là chủ đề chính của Hội thảo khoa học cấp quốc gia do Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên tổ chức, diễn ra vào ngày 11 tháng 12 năm 2018 tại Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Tro choi đánh bài đã cử đoàn cán bộ tham gia và đóng góp các bài nghiên cứu có giá trị ứng dụng cho Hội thảo. Tây Nguyên là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như cà phê, cao su, hồ tiêu... Tuy nhiên, thực trạng tại vùng Tây Nguyên cho thấy hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu nông lâm sản còn nhiều hạn chế như thiếu ổn định, hiệu quả thấp và chưa đảm bảo tính bền vững. Vì thế, việc đưa ra các luận cứ khoa học về thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến tại địa phương là đều cần thiết nhằm giúp phát triển kinh tế Vùng Tây Nguyên trong đó bao hàm kinh tế của từng địa phương. Ban tổ chức cho biết đã nhận được hơn 150 bài nghiên cứu gửi tham gia hội thảo và chắt lọc được hơn 50 bài nghiên cứu có chất lượng để tổ chức Hội thảo. Tro choi đánh bài tự hào đóng góp 04 bài nghiên cứu và đều được Ban tổ chức lựa chọn đưa vào Kỷ yếu của Hội thảo. Ngày 11 tháng 12 năm 2018, nhận lời mời từ Ban tổ chức, Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên của Tro choi đánh bài do TS. Đặng Kim Triết – Trưởng Đoàn dẫn đầu, cùng PGS. TS Bùi Trung Hưng – Trưởng phòng Sau đại học và TS. Vũ Thịnh Trường – Trưởng Khoa Kinh tế - Quản trị tham gia báo cáo và trao đổi tại Hội thảo. Các đại biệu của DNTU tham dự Hội thảo Trong suốt thời gian trước và sau Hội thảo, các thành viên trong Đoàn đã tranh thủ cơ hội để trao đổi với các nhà khoa học, các nhà quản lý địa phương về những vấn đề cấp thiết trong hoạt động chế biến nông, lâm sản chủ lực tại Vùng Tây Nguyên và những giải pháp khả thi trong đó có cả những khả năng mà Tro choi đánh bài với tiềm lực về ứng dụng công nghệ và kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có thể tham gia vào việc phát triển kinh tế của các tỉnh thuộc Vùng Tây Nguyên. Cụ thể, bài viết “Những khó khăn trong việc phát triển công nghiệp chế biến các nông sản đặc thù Vùng Tây Nguyên: Tiếp cận từ phía người nông dân” của PGS. TS Bùi Trung Hưng đã phân tích làm rõ thực trạng canh tác và những hạn chế từ phía người nhà sản xuất các nông sản chủ lực của Vùng Tây Nguyên, bao gồm: các doanh nghiệp chế biến và các nông hộ. Kết quả cho thấy các vấn đề cần giải quyết, đó là: Tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách; Nhà nước cần có chính sách kết hợp các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho nông dân. Các doanh nghiệp cần đầu tư, cập nhật khoa học – kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao cho nông dân. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc xây dựng mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, từ đó tháo gỡ các khó khăn, hạn chế trong hoạt động sản xuất các nông sản chủ lực của địa phương. PGS .TS Bùi Trung Hưng, TS. Đặng Kim Triết (tính từ phái qua) Ở góc độ đánh giá sự phát triển của một ngành công nghiệp tại địa phương cụ thể, TS. Vũ Thịnh Trường với bài viết “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đắk Nông” đã phân tích thực trạng môi trường kinh doanh của địa phương và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến nông sản, thực phẩm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường kinh doanh của địa phương chưa thuận lợi và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu nên khiến ngành chế biến nông sản, thực phẩm khó phát triển. Từ đây, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm cải thiện hoạt động của các doanh nghiệp thuộc ngành này trong thời gian tới. PGS. TS Bùi Trung Hưng phát biểu tại Hội thảo Đi sâu vào giải quyết vấn đề liên quan đến sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến cà phê tại Huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk của nhóm tác giả ThS. Huỳnh Tấn Nguyên, TS. Nguyễn Hữu Dũng và ThS. Ngô Thị Tuyết Lan. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy có năm nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp chế biến cà phê trên địa bàn Huyện Krông Pắk, đó là: (1) Hỗ trợ của chính quyền và Hiệp hội cà phê; (2) Cầu thị trường; (3) Vốn hỗ trợ; (4) Dịch vụ hỗ trợ và (5) Thiết bị công nghệ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp về mặt chính sách: (1) Cải thiện năng lực chế biến cà phê của các cơ sở hiện tại; (2) Quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu cà phê, và (3) Mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê. Với các nhóm giải pháp, bài nghiên cứu kỳ vọng sẽ giúp các nhà quản lý nhà nước đưa ra các chính sách cụ thể nhằm giúp ngành chế biến cà phê của địa phương phát triển một cách bền vững. Với mong muốn đưa các thế mạnh về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Tro choi đánh bài vào các hoạt động phát triển ngành chế biến các sản phẩm chủ lực của Vùng Tây Nguyên, TS. Đặng Kim Triết và Phạm Hồng Thy đã mang đến Hội thảo bài tham luận “Nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài và những khả năng góp phần phát triển kinh tế bền vững Vùng Tây Nguyên”. Sau khi phân tích, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài trong thời gian qua, nhóm tác giả đã trình bày những kết quả nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao và phù hợp để chuyển giao cho các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản tại Vùng Tây Nguyên. Cuối cùng, tác giả đề xuất một chương trình hành động hợp tác sâu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giữa các địa phương trong Vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài . Có thể khẳng định rằng, những kết quả mà Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên DNTU thu được từ Hội thảo “Phát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên” là có giá trị. Việc gửi các bài nghiên cứu và tham gia Hội thảo là cơ hội để Tro choi đánh bài xây dựng mối quan hệ với các nhà khoa học có uy tín, các nhà quản lý, các doanh nghiệp. Một điều quan trọng khác, đó là Hội thảo đã mở ra nhiều cơ hội để Tro choi đánh bài tiếp cận được với nhu cầu về thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng dụng của các địa phương về hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm chủ lực, chế tạo các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đào tạo nghề cho nông dân, nguồn nhân lực có chuyên môn về công nghệ thực phẩm, cơ khí chế tạo. Đây đều là những thế mạnh của Tro choi đánh bài . Do vậy, trong thời gian tới, nhà trường sẽ có các chương trình hợp tác cụ thể cho việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị trên địa bàn Vùng Tây Nguyên. TS. Vũ Thịnh Trường, Khoa Kinh tế - Quản trị.
Xem chi tiếtCác chủ đề của hội thảo chi tiết xem tại đây.
Xem chi tiếtDự kiến ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtNhằm khuyến khích tinh thần vượt khó, có ý chí phấn đấu vươn lên học giỏi của những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn và tuyển chọn những sinh viên có thành tích học tập, đạo đức tốt, nhiệt huyết và mong muốn làm việc trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh bất động sản, nhà hàng – du lịch – khách sạn, Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Golf Long Thành triển khai chương trình học bổng “Long Thanh Golf – Links to success!” năm 2014. sau khi nhận hồ sơ các ứng viên Công ty đã xét duyệt các hồ sơ vòng 01 qua đó Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai có 06 sinh viên tham dự xét tuyển vòng 02. Vòng 2 sẽ diễn ra vào ngày 11/11/2014 tại Công ty Golf Long Thành với hình thức kiểm tra EQ và làm việc nhóm. Tại vòng 02 này các sinh viên DNTU đã có các trải nghiệm thực tế về Công ty Golf Long Thành giao lưu với các sinh viên ở các trường học khác qua đó có những bài học ích.
Xem chi tiếtVào lúc 13h30 tại Phòng họp 3 – Trung tâm thông tin – Thư viện đã diễn ra Lễ Vinh Danh những CB-GV và các em sinh viên của Tro choi đánh bài tham gia các cuộc thi KH-CN cấp quốc gia năm 2015. Toàn cảnh hội trường 3 trước lễ khai mạc Mở đầu buổi lễ, Tiến sỹ Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng KH đọc diễn văn nêu bật tầm quan trọng của công tác Nghiên cứu Khoa học trong các trường Đại học đặc biệt là ở Tro choi đánh bài trong thời điểm đổi mới mạnh mẽ gắn đào tạo với nhu cầu của XH- doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ. Tiến sỹ Đặng Kim Triết phát biểu khai mạc TS. Phan Ngọc Sơn Hiệu trưởng nhà trường trao giấy khen và chụp hình lưu niệm với các giảng viên và các em sinh viên đạt thành tích Dù trường mới thành lập và công tác Nghiên cứu Khoa học còn mới mẻ, tuy vậy CB-GV và SV Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng trong một thời gian ngắn đã tham gia hai cuộc thi lớn cấp Quốc gia: Cuộc thi Nhà sáng tạo VN với Intel Galileo do công ty Intel tổ chức và cuộc thi Lái xe sinh thái – Tiết kiệm nhiên liệu 2016 (là cuộc thi lần thứ 7 tổ chức tại VN của Công ty Honda) Cuộc thi Nhà sáng tạo Việt Nam với Intel Galileo là một cuộc thi KH-CN lớn bao gồm nhiều lĩnh vực. Cuộc thi gồm 3 vòng: vòng ý tưởng, vòng sơ khảo và vòng chung kết. Trong hơn 100 đội của khoảng 70 trường Đại học trên cả nước tham gia, BTC đã chọn 40 ý tưởng vào vòng sơ khảo. Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng đã chọn 2 đội: Đội DNTU1 với đề tài: “Sử dụng bo mạch Intel Galileo thế hệ 2 để điều khiển sân nhạc nước và đội DNTU2 với đề tài “ Sử dụng bo mạch galileo thế hệ 2 điều khiển thiết bị điện Trung tâm- Công nghệ. Kết quả vòng ý tưởng: Cả hai đội đều được chọn (trong 40 đội) vào vòng sơ khảo. Tại vòng sơ khảo (tổ chức tại TP.HCM) đội DNTU1 được chọn trong 15 đội xuất sắc lọt vào vòng chung kết. Vòng chung kết diễn ra tại Đại học quốc gia Hà Nội và tại đây đề tài “Sử dụng bo mạch Intel Galileo thế hệ 2 để điều khiển sân nhạc nước” của đội DNTU1 đã đạt giải khuyến khích. dù chưa có thứ hạng cao nhưng DNTU1 đã được Ban giám khảo đánh giá là một trong 6 đội xuất sắc của các trường Đại học. Đó là một kết quả hết sức phấn khởi Phát biểu trong buổi lễ, TS.Phan Ngọc Sơn nêu rõ: Thành công hôm nay là điểm bắt đầu của nhà trường trong công tác Nghiên cứu Khoa học. Tôi tự hào và tự tin vào khả năng của CB-GV và các em sinh viên DNTU. Chúng ta hoàn toàn có đủ điều kiện và khả năng của CB-GV và các em sinh viên DNTU. Chúng ta hoàn toàn có điều kiện và khả năng để tham gia vào các sân chơi lớn trong lĩnh vực Khoa học công nghệ TS.Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng nhà trưởng phát biểu trong buổi lễ TS.Phan Ngọc Sơn cũng chỉ rõ: DNTU là Tro choi đánh bài có nhiều điều kiện để phát triển công tác nghiên cứu. Chúng ta lại có lợi thế lớn là nằm giữa vùng công nghiệp trọng điểm trong tứ giác kinh tế: TP.HCM – Bình Dương – Đồng Nai – Bà rịa – Vũng tàu. Cơ hội để chuyển giao hay sử dụng các sản phẩm công nghệ là rất lớn. Vì vậy nhà trường đã mạnh dạn dành một khoản chi từ 2-3 tỷ đồng trong năm 2016 cho công tác NCKH. 30% thời gian trong chương trình là để dành cho công tác này.Cùng với việc đổi mới mạnh mẽ trong chiến lược đào tạo, nhất định NCKH càng được chú trọng. Điều quan trọng là các thầy/cô và các em phải có ý tưởng, không sợ thất bại, dám chinh phục thử thách. Nhà trường luôn đồng hành và ủng hộ mạnh mẽ mọi hoạt động NCKH của Thầy/cô và các em. Thay mặt BGH, TS.Phan Ngọc Sơn đã lên trao giấy chứng nhận thành tích nghiên cứu KH cho các em qua các kỳ thi và mong các em hết sức trân trọng giá trị này bởi Trường Đại học là nơi đào tạo và chứng nhận những tài năng Khoa học. Ghi nhận cố gắng to lớn của các em DNTU, lễ vinh danh đồng thời cũng là dịp và là nơi để tôn vinh những Thầy/cô giáo tài năng và tâm huyết trong công tác nghiên cứu khoa học. Các Thầy/cô trong Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng mà đại diện là ThS. Trần Thanh Việt xứng đáng được nhận những lời chúc mừng nồng nhiệt từ phía Thầy/cô và các em học sinh – sinh viên. Tham gia lần đầu tiên ở một sân chơi lớn với hàng chục trường Đại học hàng đầu đã có hàng chục năm kinh nghiệm nhưng DNTU đã đạt 1 trong 6 giải (cuộc thi nhà sáng tạo VN với Intel Galileo) và được xếp thứ 29 và 30 trên 226 đội thi (cuộc thi lái xe sinh thái – tiết kiệm nhiên liệu 2016) là thành tích rất đáng tự hào. Phát biểu trong lễ vinh danh, Thầy Trần Thanh Việt không nói gì về mình mà chỉ dành sự quan tâm tới các em sinh viên. Thầy khuyên các em nên nhạy bén – dũng cảm – trung thực trong công tác nghiên cứu khoa học. Tâm sự của thầy cho thấy tinh thần dám nghĩ dám làm trong những con người còn rất trẻ - nhân tố mới – của DNTU ThS. Trần Thanh Việt – Giảng viên hướng dẫn tâm sự trong lễ trao giải Thay mặt tập thể những sinh viên được vinh danh, em Lê Nguyễn Minh Thông lớp13DOT1 phát biểu ý kiến cám ơn sự quan tâm của BGH và Quý Thầy/ Cô đã tạo mọi điều kiện cần thiết để các em được tham gia vào một sân chơi trí tuệ lớn, nhất là những GV đã gần gũi, hướng dẫn các em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù lần đầu tham gia, có hồi hộp nhưng các em vẫn rất tự tin. “chúng em hứa sẽ tích cực hơn nữa trong học tập và nghiên cứu để tiếp tục đạt thành tích cao hơn trong các kỳ thi tới”- Nguyễn Minh Thông tự tin khẳng định. Em Lê Nguyễn Minh Thông lớp13DOT1 phát biểu ý kiến Ban Biên Tập Nội San
Xem chi tiếtNgày 12/06/2020, Tro choi đánh bài đã phối hợp với Viện Khoa học Xã hội vùng Tây nguyên, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Đồng Nai, tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và những vấn đề đặt ra”. Toàn cảnh Hội thảo khoa học cấp quốc gia Trong thời gian qua, Vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa cao nhất cả nước. Ngành du lịch vùng Đông Nam Bộ cũng phát triển khá mạnh và đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng. Riêng về du lịch sinh thái, vùng có khá nhiều điều kiện đặc trưng để đẩy mạnh phát triển và kết nối với các vùng khác trong nước. Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ chưa phát triển đúng với tiềm năng, còn nghèo về sản phẩm, chưa thu hút nhiều du khách, nhất là khách quốc tế. một trong những nguyên nhân của hạn chế trên là thiếu sự liên kết giữa các địa phương của vùng trong tổ chức du lịch sinh thái, thiếu sự phối hợp giữa các địa phương từ khâu hoạch định chiến lược, tới khâu tổ chức các tour, tuyến, kết nối các sản phẩm đặc trưng để gia tăng số ngày lưu trú nhằm thu hút du khách; nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái vùng còn nhiều hạn chế. Vì vậy, cần phải nghiên cứu cụ thể về cơ chế liên kết vùng và ban hành các văn bản pháp lý cần thiết để điều tiết, kiểm soát, phát huy tối đa khả năng của mỗi địa phương và toàn vùng để thúc đẩy phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở vùng Đông Nam Bộ. Đây là yêu cầu bức thiết bởi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với tất cả các doanh nghiệp sẽ tham gia vào chuỗi dịch vụ du lịch toàn cầu về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, sự năng động và độc lập trong chiến lược kinh doanh. Các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển du lịch sinh thái một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng trên cơ sở lợi thế so sánh của từng địa phương; tận dụng lợi thế của sự kết nối trên “không gian ảo” để liên kết trong tổ chức hoạt động du lịch sinh thái. Theo đó, các vấn đề: Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ? Việc thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch của tỉnh Đồng Nai tham gia liên kết vùng và gắn kết với các cơ sở đào tạo về du lịch hiện nay như thế nào? Các giải pháp đẩy mạnh liên kết nội vùng, liên vùng trong phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Đồng Nai là gì, áp dụng ra sao? Làm thế nào để gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo nhân lực về du lịch và các doanh nghiệp du lịch, nhất là trong việc liên kết tổ chức các tour, tuyến du lịch sinh thái? .v.v., Tất cả các vấn đề đã được đưa ra trong các báo cáo tham luận đã được chọn lọc để báo cáo trong Hội thảo. Tham gia trong suốt quá trình diễn ra Hội thảo có sự tham dự của các bên liên quan: Hội đồng Tro choi đánh bài , Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo của Nhà trường, Viện Khoa học Xã hội Vùng Tây nguyên, Sở Văn hóa Thể thao và DL Đồng Nai, Đại diện các Doanh nghiệp, Sở, ban ngành và các cơ quan thông tấn báo chí, Đài truyền hình… Trong phần diễn văn khai mạc, TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội Đồng Tro choi đánh bài , thành viên Đoàn Chủ tịch của Hội thảo đã nhấn mạnh: “ Đưa ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc ko có sự liên kết, đừng hỏi “tại sao”…mà cần phải làm rõ vấn đề tử khâu hoạch định chiến lược, đến cách thức tổ chức, nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch, để có thể thu hút lượng khách du lịch… “. TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KH XH vùng Tây Nguyên phát biểu đề dẫn Hội Thảo: “Trọng tâm của buổi hội thảo hôm nay là Liên kết phục vụ phát triển du lịch. Thứ nhất, có thể tạo sự mới mẻ, tăng tính hấp dẫn và thu hút của ngành du lịch bằng việc phát hiện và đưa vào khai thác những sản phẩm mới hoặc làm mới những sản phẩm du lịch vốn có. Thứ hai, thông qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn các vấn đề cốt lõi trong cách thức liên kết và đảm bảo tính liên kết trên thực tế của ngành du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ sẽ được tập trung làm rõ, đảm bảo tính phù hợp giữa lý luận chung với thực tiễn đặc thù vùng. Thứ ba, các cơ chế cần đảm bảo cần bằng quyền lợi – trách nhiệm giữa các bên tham gia chuỗi liên kết , phá vỡ các rào cản hiện hành cản trợ hiệu quả liên kết và đảm bảo môi trường thuận lợi thúc đỷ các mối liên kết lan tỏa sâu rộng…” TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch HĐT Tro choi đánh bài TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên ThS. Nguyễn Thị Mông Bình - PGĐ Sở VH, TT và DL Đồng Nai PGS. TS. Phạm Trung Lương - Phó Chủ Tịch Hiệp hội Đào tạo DL Việt Nam Đoàn Chủ tịch đã chọn 03 báo cáo tham luận để trình bày trong Hội Thảo: Phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra – PGS.TS. Phạm Trung Lương Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ - TS. Đoàn Mạnh Quỳnh Đề xuất xây dựng mô hình chung cho các khu du lịch sinh thái Đông Nam Bộ nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch sinh thái – ThS. Phạm Đình Sửu Nhìn chung, các báo có tham luận đã chỉ rõ trong bối cảnh hiện nay, khách du lịch có xu hướng khám phá thiên nhiên, yêu thích “du lịch xanh” hay du lịch gắn với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, do đó loại hình du lịch sinh thái có điều kiện phát triển mạnh. Việc huy hoạch chiến lược phát triển du lịch sinh thái trong thời gian tới hết sức cần thiết đối với khu vực Đông nam Bộ, trong đó liên kết là một trong những giải pháp quan trọng. Đẩy mạnh liên kết vùng cũng cần có sự kết hợp đồng bộ giữa chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước, quản lý điều hành của chính quyền và tham gia cộng đồng địa phương. Không Khí diễn ra Hội thảo khoa học trang trọng, DNTU đã có khâu chuẩn bị tuyệt vời cho Hội thảo và nhận được rất nhiều lời khen ngợi. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng DNTU báo cáo tham luận ThS. Phạm Đình Sửu báo cáo tham luận Tất cả các thành viên trong Hội thảo chụp hình lưu niệm PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết