Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Tro choi đánh bài tập huấn giảng dạy eLearning trên hệ thống CANVAS

09:20 01/08/2020 - lượt xem: 1727

Thời gian vừa qua, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang tổ chức đợt tập huấn giảng dạy eLearning trên hệ thống Canvas, nhằm mục đích sử dụng hiệu quả lớp học eLearning trên hệ thống Canvas; quy trình xây dựng các học phần giảng dạy eLearning theo Canvas; thực hành ứng dụng mô hình eLearning trên hệ thống Canvas cũng như tạo diễn đàn chia sẻ và trao đổi kinh nghiệm giữa các giảng viên. Thời gian tập huấn diễn ra từ ngày 15/07 – 26/08/2020.

Thành phần tham dự gồm có: TS. Phạm Đình Sắc – Phó hiệu trưởng Nhà trường (Trưởng ban); TS. Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng Nhà trường (Phó trưởng ban) cùng toàn thể các Trưởng/phó các Khoa và cán bộ lãnh đạo, giảng viên, nhân viên nhà trường.

Canvas là Hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management System) đang phát triển hàng đầu tại Mỹ được cung cấp bởi công ty công nghệ và giáo dục Instructure sẽ được Đại học Công nghệ Đồng Nai (DNTU) đưa vào sử dụng để quản lý học tập, hỗ trợ việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên hiệu quả tại DNTU từ năm học 2020-2021. Canvas được xây dựng dựa trên web và Canvas network – một nền tảng khóa học trực tuyến lớn, có giao diện người dùng hiện đại và rất nhiều tính năng hữu ích cho quản lý học tập trực tuyến. Từ năm 2015, Canvas ngày càng phát triển mạnh mẽ, khiến các “ông lớn” như Blackboard và Moodle phải dè chừng. Đặc biệt hơn, hệ thống này còn có thể dùng cho người khiếm thị, hỗ trợ thiết bị di động sử dụng hệ điều hành iOS and Android. trong khoảng thời gian diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 đợt 1, không chắc có thể mở cửa trường cho sinh viên đến học hay không, trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã thông báo sẽ chuyển toàn bộ các môn học sang giảng dạy trực tuyến (trước đó từ năm 2019, nhà trường đã dần chuyển đổi phương pháp dạy học từ trực tiếp sang trực tuyến). Bước chuyển này được thiết lập nhằm tạo sự ổn định và hỗ trợ sinh viên thành công trong học tập.

Thời điểm đó trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là 1 trong 7 trường được công nhận là vẫn đảm bảo hoạt động đào tạo, không bị tác động vì Covid. Bên cạnh đó, sinh viên cảm nhận được sự đa dạng, sinh động của phương pháp học tập này. Từ đó Nhà trường đã tiến hành ngay việc nâng cao chất lượng của hoạt động dạy – học trực tuyến và đã đầu tư hệ thống Canvas. Hệ thống này đã được Nhà trường nghiên cứu trong nhiều tháng để ra được quyết định đầu tư với giá trị tương đương 5 tỉ với mục tiêu đầu tư cho người học và người dạy.

TS. Phạm Đình Sắc – Phó hiệu trưởng Nhà trường cho biết: “Nhà trường thích ứng nhanh và liên tục. Chúng tôi rất nỗ lực kết nối và gắn kết sinh viên với việc học của các em và với sinh viên khác, giữa giảng viên với sinh viên trên diễn đàn trực tuyến. Chúng tôi cân nhắc đến toàn bộ trải nghiệm của sinh viên, cũng như làm thế nào để đảm bảo được sự thuận tiện, sức khỏe, sự an toàn của người dạy và học, nhất là trong giai đoạn này.”

Các thầy cô tham gia tập huấn cũng có cùng chia sẻ: “Phần mềm thấy có nhiều tính năng nổi bật như là người học có thể nộp bài và được giảng viên chấm điểm trực tiếp trên hệ thống; các bài tập trắc nghiệm, các thảo luận trực tuyến được sắp xếp theo trình tự của một Module học tập. Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, sinh viên DNTU có thể tham gia thảo luận, đặt các câu hỏi và trao đổi với giảng viên và các bạn khác. Người học có thể ghi hoặc tải lên âm thanh và video và có thể xem lại hoặc ôn lại bài học đã qua.”

ƯU ĐIỂM HỆ THỐNG CANVAS

1) Đầy đủ nguồn học liệu: Phần Modules tập trung toàn bộ nội dung của 1 khóa học sẽ được DNTU triển khai, bao gồm tài liệu bài giảng, các bài tập thực hành (Sinh viên có thể nộp bài và được giảng viên chấm điểm trên hệ thống), các bài tập trắc nghiệm, các thảo luận trực tuyến được sắp xếp theo trình tự của một Module học tập.

2) Dễ dàng tương tác, trao đổi: Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, sinh viên DNTU có thể tham gia thảo luận, đặt các câu hỏi và trao đổi với giảng viên và các bạn khác tại mục Discussions. Người học có thể ghi hoặc tải lên âm thanh và video và có thể xem lại hoặc ôn lại bài học đã qua của mình. Hỗ trợ tích hợp dịch vụ bên ngoài (bên thứ 3) như: như Facebook, Google. Tích hợp công cụ hội nghị trực tuyến thông qua web

3) Đơn giản nộp bài: Các bài tập được giao, bài thực hành, sinh viên vào phần thực hành và nhấn vào nút Submit Assignment ở bên phải. Sau khi làm, các bạn chỉ cần nhấn nút trả bài để giảng viên biết bạn đã nộp bài và chấm điểm.

4) An toàn trao đổi cá nhân: Để gởi tin nhắn cá nhân đến giảng viên hoặc sinh viên, các bạn vào phần Inbox, tìm người muốn gởi, nội dung muốn gởi và gởi tin nhắn.

5) Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá: phương pháp đánh giá, đánh giá theo chương, theo thời gian, đánh giá có ràng buộc bắt là phải đạt mới được học các phần kế tiếp…

Một số hình ảnh của buổi tập huấn:

PHÒNG TRUYỀN THÔNG

 

Tro choi đánh bài tập huấn Tối ưu hóa hệ thống Canvas và sử dụng hiệu quả công cụ cố vấn học tập Counsellor

Canvas là Hệ thống quản lý học tập (LMS-Learning Management System) được Tro choi đánh bài (DNTU) đưa vào sử dụng để quản lý học tập, hỗ trợ việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên hiệu quả tại DNTU từ năm học 2020-2021 Sau nhiều năm đưa hệ thống Canvas vào giảng dạy trực tuyến, chiều ngày 04/7/2022 tại Hội trường G - Trung tâm tích hợp trường đại học Công nghệ Đồng Nai đã diễn ra buổi tập huấn “Tối ưu hóa hệ thống Canvas và sử dụng hiệu quả công cụ cố vấn học tập Counsellor”. Việc chia sẻ kinh nghiệm khi sử dụng hệ thống Canvas giúp giảng viên có thể tối ưu hóa hệ thống một cách nhanh hơn, trực quan hơn. Qua đó giúp việc giao tiếp giữa người dạy và người học trên hệ thống được trở nên sinh động và hiệu quả. Tại buổi tập huấn TS. Phạm Đình Sắc – Giảng viên Khoa Công nghệ đã giới thiệu các công cụ, phương pháp bổ trợ, nhằm tăng hiệu quả khi thực hiện xây dựng các bài giảng trên Canvas. TS. Phạm Đình Sắc – Giảng viên Khoa Công nghệ Bên cạnh đó phần mềm Counsellor cho phép các cố vấn học tập theo dõi sâu sát tình hình sinh viên của lớp mình, nắm rõ thông tin từng sinh viên trong suốt quá trình học, giúp cố vấn học tập có thể theo dõi tư vấn và cảnh báo khi sinh viên có dấu hiệu bất thường khi tham gia học tập tại DNTU. Với việc áp dụng và tối ưu các ứng dụng giảng dạy và quản lý, Ban Lãnh đạo Tro choi đánh bài (DNTU) mong muốn mang đến một môi trường học số thân thiện, trực quan giúp người học trên tất cả các phương diện, khi tham gia học tập tại DNTU. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài SỬ DỤNG HỆ THỐNG CAMERA AI - NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT

Trong chiến lược chuyển đổi số của DNTU…Hạ tầng công nghệ là hạng mục nằm trong các giai đoạn phát triển. Cùng với số lượng sinh viên ngày càng tăng, Tro choi đánh bài (DNTU) nhận thấy cần phải “số hóa dữ liệu và các thao tác thực hiện”, vì vậy công nghệ nhận diện khuôn mặt thông minh đã được đưa vào Nhà trường để phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt của người học. Đồng thời, nhà quản lý có thể chủ động hơn trong việc giám sát các quá trình hoạt động trong Nhà trường.

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tổ chức tập huấn sử dụng màn hình tương tác thông minh trong giảng dạy và học tập

Chiều ngày 8-11-2022, Tro choi đánh bài đã tổ chức tập huấn sử dụng các tính năng của màn hình tương tác thông minh - Đây là thiết bị mới, được Nhà trường đầu tư cho các phòng học trong thời gian qua. Trong buổi tập huấn, giảng viên được hướng dẫn sử dụng phần mềm “White board” thay cho bảng trắng, cách sử dụng các công cụ office, thực hành kết nối công cụ trình chiếu, kết nối trực tiếp dữ liệu cá nhân ngay trên màn hình để giảng dạy cũng như sử dụng các trang google, youtube... để thêm tư liệu trực quan, sinh động cho sinh viên hiểu rõ hơn về bài giảng. Bên cạnh đó, khi sử dụng màn hình tương tác thông minh, giảng viên còn được bảo mật các tài khoản cá nhân khi đăng nhập trong quá trình sử dụng. Đại diện nhà cung cấp tập huấn, giới thiệu tính năng của màn hình tương tác thông minh Giảng viên trao đổi và tìm hiểu các tính năng của màn hình tương tác thông minh Sau buổi tập huấn, giảng viên, nhân viên Nhà trường đã hiểu rõ hơn và sẵn sàng sử dụng màn hình tương tác thông minh trong giảng dạy cũng như giúp đỡ sinh viên sử dụng thiết bị sao cho đạt hiệu quả tốt nhất. Một số hình ảnh buổi tập huấn: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tổ chức Khóa học tập huấn kỹ năng giảng dạy tích hợp cho giảng viên

Nhằm trang bị cho giảng viên về lý thuyết và thực hành một số kỹ năng, nguyên tắc giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề, sau tập huấn giảng viên có khả năng tích hợp các kỹ năng vào các học phần nhằm phát triển tối đa năng lực cho sinh viên. Ngày 15/10/2020, Tro choi đánh bài đã tố chức lớp học tập huấn Kỹ năng tổ chức giảng dạy tích hợp cho giảng viên. Khóa học diễn ra làm 03 đợt với thời gian cụ thể, chủ động lịch dạy giảng viên. Phát biểu tại buổi khai mạc TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: Chìa khóa thành công của chiến lược đào tạo theo định hướng tiếp cận CDIO là việc nâng cao kỹ năng giảng dạy của giảng viên nhằm hướng dẫn cho sinh viên những kỹ năng cá nhân, giao tiếp và làm việc nhóm hiệu quả, kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống. Hình thành kỹ năng giao tiếp tập trung vào những tương tác cá nhân và nhóm, tài đàm phán và lãnh đạo. Các kỹ năng kiến tạo sản phẩm, quy trình và hệ thống tập trung vào hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các hệ thống trong các bối cảnh doanh nghiệp, kinh doanh và xã hội. Khóa học có 30 tiết bao gồm các chuyên đề: Kỹ năng giao tiếp & kỹ năng thuyết trình, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo. trung tâm tìm thông qua khóa học giảng viên được cung cấp các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề và ứng dụng tư duy phản biện. Bên cạnh đó, giảng viên được học các kỹ năng giảng dạy cũng như các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, tư duy để giao tiếp trao đổi với sinh viên làm tiền đề cho hoạt động sinh viên sẽ được học tập theo hướng tích hợp liên môn học chứ không chỉ đơn môn như trước đây. Cũng trong khóa học, giảng viên được thực hành trên lớp với chuyên gia ở những nội dung cụ thể qua từng buổi học. Kết thúc khóa học Nhà trường sẽ tổ chức báo cáo sáng kiến tích hợp kỹ năng vào học phần do mình đảm nhận trước hội đồng và nhận chứng nhận hoàn thành khóa học. Một số hình ảnh trong buổi học: PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
DNTU: Lần đầu tiên tại Việt Nam, một trường Đại học sử dụng hệ thống Canvas tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực giảng viên

Giai đoạn 2 năm gần đây, Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc dạy – học trực tuyến lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và hệ thống dạy – học trực tuyến Canvas trong DNTU đã mang lại những thay đổi sâu rộng cho về môi trường học, phương pháp giảng dạy và vai trò của giảng viên. Tại Tro choi đánh bài , việc dạy – học trực tuyến không còn quá xa lạ, các thầy cô và sinh viên đều thực hiện rất tốt vai trò của mình trên hệ thống học tập Canvas. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, để hiện thực hóa mục tiêu “Trường học không biên giới” thì cần nhiều hơn nữa, phải tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao năng lực của giảng viên, đồng thời khai thác tối đa các tính năng của hệ thống. Chính vì lẽ đó, ngày 12/03/2021, DNTU đã tổ chức thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho các giảng viên nhằm kiểm tra, đánh giá và nâng cao năng lực của giảng viên, cũng từ đó nhận ra các vướng mắc và tổ chức cập nhật, nâng cao kiến thức kịp thời để tạo ra một quy trình day - học tối ưu nhất. Trước đó, nhà trường đã có những buổi tập huấn cho giảng viên tiếp cận mô hình dạy học Canvas, qua đó giúp họ bổ sung kiến thức, đa dạng hóa các hình thức giảng dạy. Đây là lần đầu tiên một trường đại học tại Việt Nam tổ chức kỳ thi đánh giá năng lức giảng viên theo hình thức “phòng học ảo” trong hệ thống học tập trực tuyến Canvas. TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng Trường chỉ đạo kỳ thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho giảng viên TS. Phạm Đình Sắc - Phó Hiệu trưởng Nhà trường điều hành kỳ thi  Khi tổ chức dạy - học qua hệ thống học tập trực tuyến Canvas, các hoạt động dạy – học bao gồm: học tập, trao đổi, thảo luận giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên; kiểm tra, đánh giá và ghi nhận kết quả học tập. Một điểm cộng trong đào tạo trực tuyến Canvas của DNTU là giảng viên có thể nắm bắt được hành vi của sinh viên khi tham gia kiểm tra, thi cử thông qua chiếc smartphone quay lại toàn cảnh quá trình làm bài thi, kiểm trả của người học. Dạy học trực tuyến có thể khai thác sức mạnh của công nghệ để giúp sinh viên tương tác với tài liệu học tập theo những cách mới. Khi thiết kế các đánh giá, giảng viên có thể khai thác đa dạng các công cụ và tài liệu trực tuyến để giúp sinh viên hình thành kiến thức và phát triển các năng lực cần thiết đã được xác định tại mục tiêu học tập/chuẩn đầu ra. Ngoài ra, giảng viên có thể tận dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến để giúp sinh viên kết nối với nhau. Đánh giá trong dạy học trực tuyến không còn phải là những kỳ thi khô khan, căng thẳng mà sinh viên thường sợ hãi; mà thay vào đó, nó có thể là cơ hội cho những sáng tạo và trải nghiệm thú vị. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
DNTU: Lần đầu tiên tại Việt Nam, một trường Đại học sử dụng hệ thống Canvas tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực giảng viên

Giai đoạn 2 năm gần đây, Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, việc dạy – học trực tuyến lại càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và hệ thống dạy – học trực tuyến Canvas trong DNTU đã mang lại những thay đổi sâu rộng cho về môi trường học, phương pháp giảng dạy và vai trò của giảng viên. Tại Tro choi đánh bài , việc dạy – học trực tuyến không còn quá xa lạ, các thầy cô và sinh viên đều thực hiện rất tốt vai trò của mình trên hệ thống học tập Canvas. Tuy nhiên, không dừng lại ở đó, để hiện thực hóa mục tiêu “Trường học không biên giới” thì cần nhiều hơn nữa, phải tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao năng lực của giảng viên, đồng thời khai thác tối đa các tính năng của hệ thống. Chính vì lẽ đó, ngày 12/03/2021, DNTU đã tổ chức thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho các giảng viên nhằm kiểm tra, đánh giá và nâng cao năng lực của giảng viên, cũng từ đó nhận ra các vướng mắc và tổ chức cập nhật, nâng cao kiến thức kịp thời để tạo ra một quy trình day - học tối ưu nhất. Trước đó, nhà trường đã có những buổi tập huấn cho giảng viên tiếp cận mô hình dạy học Canvas, qua đó giúp họ bổ sung kiến thức, đa dạng hóa các hình thức giảng dạy. Đây là lần đầu tiên một trường đại học tại Việt Nam tổ chức kỳ thi đánh giá năng lức giảng viên theo hình thức “phòng học ảo” trong hệ thống học tập trực tuyến Canvas. TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch Hội đồng Trường chỉ đạo kỳ thi đánh giá năng lực Canvas-level 2 cho giảng viên TS. Phạm Đình Sắc - Phó Hiệu trưởng Nhà trường điều hành kỳ thi  Khi tổ chức dạy - học qua hệ thống học tập trực tuyến Canvas, các hoạt động dạy – học bao gồm: học tập, trao đổi, thảo luận giữa sinh viên với nhau và giữa sinh viên với giảng viên; kiểm tra, đánh giá và ghi nhận kết quả học tập. Một điểm cộng trong đào tạo trực tuyến Canvas của DNTU là giảng viên có thể nắm bắt được hành vi của sinh viên khi tham gia kiểm tra, thi cử thông qua chiếc smartphone quay lại toàn cảnh quá trình làm bài thi, kiểm trả của người học. Dạy học trực tuyến có thể khai thác sức mạnh của công nghệ để giúp sinh viên tương tác với tài liệu học tập theo những cách mới. Khi thiết kế các đánh giá, giảng viên có thể khai thác đa dạng các công cụ và tài liệu trực tuyến để giúp sinh viên hình thành kiến thức và phát triển các năng lực cần thiết đã được xác định tại mục tiêu học tập/chuẩn đầu ra. Ngoài ra, giảng viên có thể tận dụng các công cụ giao tiếp trực tuyến để giúp sinh viên kết nối với nhau. Đánh giá trong dạy học trực tuyến không còn phải là những kỳ thi khô khan, căng thẳng mà sinh viên thường sợ hãi; mà thay vào đó, nó có thể là cơ hội cho những sáng tạo và trải nghiệm thú vị. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tổ chức Lễ tổng kết khóa học xây dựng đề cương môn học tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO

Từ ngày 22 tháng 8 năm 2016 đến 22 tháng 9 năm 2016, Tro choi đánh bài đã tổ chức lớp học xây dựng đề cương môn dạy kèm tích hợp và phương pháp giảng dạy dựa trên dự án theo định hướng CDIO do khoa kỹ năng và Phòng Quan hệ doanh nghiệp tổ chức dưới sự hướng dẫn, giảng dạy của các giảng viên tại Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (Trung tâm CEE) thuộc trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh. Lễ tổng kết và trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học diễn ra tại Hội trường 3 – Trung tâm Thông tin – Thư viện sáng ngày 22/9/2016 Tới dự lễ có Phó GS-TS Đồng Thị Bích Thủy - Giám đốc Trung tâm Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh; Bà Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh -  đại diện đơn vị tổ chức lớp học. Về phía Tro choi đánh bài có TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường; TS Trần Đức thuận; TS Đoàn Mạnh Quỳnh P. Hiệu trưởng cùng đông đảo CB-GV đã tham gia khóa học. Đông đảo CB - GV Tro choi đánh bài tham dự Lễ tổng kết Trong lời phát biểu mở đầu buổi lễ, TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đã bày tỏ lời cám ơn đến trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh, nhất là những Thầy/Cô đã trực tiếp giảng dạy, tập huấn cho các CB-GV của DNTU trong thời gian vừa qua. với sự hỗ trợ tích cực của Trung tâm CEE và trường Đại học KH tự nhiên TP Hồ Chí Minh đã có tác dụng rất to lớn khi Tro choi đánh bài đang thực hiện đề án đổi mới mà trọng tâm là thay đổi phương pháp giảng dạy. TS Trần Đức Thuận cũng đánh giá cao tinh thần ham học hỏi, cầu thị của CB- GV trong tinh thần đổi mới tạo nên thành công của khóa học. TS Trần Đức Thuận phát biểu mở đầu Lể tổng kết Thay mặt những người đã trực tiếp giảng dạy và tập huấn cho các Thầy/Cô trong DNTU, Phó GS-TS Đồng thị Bích Thủy đã biểu dương tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực của các Thầy/ Cô Tro choi đánh bài . Nhờ đó, trong quá trình giảng dạy, tập huấn “cả người dạy và người học mới phát hiện ra nhiều vấn đề còn lúng túng”. Bà mong muốn “các khoa, các giảng viên tiếp tục trao đổi, rút kinh nghiệm để mang lại hiệu quả giáo dục tốt”. Theo bà, “áp dụng phương pháp tốt nhưng hiệu quả ra sao còn phụ thuộc nhiều vào người học và phương tiện hỗ trợ. Chẳng hạn với lớp có hàng trăm sinh viên thì việc áp dụng hiệu quả phương pháp mới sẽ rất khó khăn, hạn chế”. Điều đó đặt ra cho chúng ta yêu cầu thay đổi phương pháp phải đi cùng với sự phát triển của nhiều yếu tố đồng bộ. Thay mặt lãnh đạo Trung tâm và Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh, bà Đồng Thị Bích Thủy và bà Phan Nguyễn Ái Nhi đã lên trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học Phó GS - TS Đồng Thị Bích Thủy -  Giám đốc Trung tâm CEE Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh và TS Phan Nguyễn Ái Nhi - Giảng viên trường Đại học Khoa học tự nhiên TP Hồ Chí Minh - trao Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho lãnh đạo các khoa và giảng viên DNTU đã hoàn thành khóa học  Sau phần trao Giấy chứng nhận, TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường- đã lên phát biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thay đổi phương pháp giảng dạy. “không có chuyện thầy nói trò ngủ. Không có chuyện người dạy áp đặt kiến thức tới hạn cho trò”. Có lẽ do bức xúc trước một vài trường hợp giảng viên chưa mạnh dạn thay đổi tư duy và phương pháp nên ngôn từ của ông có phần gay gắt. TS Phan Ngọc Sơn chỉ ra rằng: “chúng ta có đủ 4 yếu tố để tồn tại và phát triển. Đó là: môi trường; trẻ; có sinh viên và có việc làm cho người ra trường. Nếu không thành công, không làm được thì mỗi CB-GV phải thấy rõ đó là lỗi chủ quan của mình trong đó có vấn đề không chịu đổi mới, học hỏi”. Ông đề nghị mỗi CB-GV sau khi nhận Giấy chứng nhận “không phải đem về bỏ vào tủ cất đi mà phải đem ra thực hành. Phải nhanh chóng thực hiện, không chần chừ, chờ đợi bởi thời gian học tập của SV chỉ có hạn. Nhà trường kiên quyết không chấp nhận những người chỉ đứng nhìn, không làm, không chịu đổi mới” Có gay gắt nhưng mọi người cũng hiểu bởi đó là mệnh lệnh để hành động mà thành công của nó không phải cho một cá nhân, một giai đoạn mà gắn với sự tồn tại và phát triển của nhà trường cũng như quyền lợi của những người đang cống hiến và làm việc tại DNTU TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường phát biểu trong lễ tổng kết Thay mặt tập thể CB-GV và với tư cách P. Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, TS Trần Đức Thuận đã hứa trước Hiệu trưởng sẽ khắc phục “tình trạng một số GV chậm đổi mới. Chỉ là một con số rất nhỏ nhưng sẽ làm chúng ta buồn lòng, nhất là với hầu hết các CB-GV đã tích cực tham gia và hoàn thành khóa học đang tích cực thay đổi theo đề án đổi mới”. Ông tin tưởng rằng tất cả Thầy/Cô sẽ cùng nhau “tự hoàn thiện dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của các chuyên gia đáp ứng tốt nhất yêu cầu và đòi hỏi của nhà trường”. Một vài điểm “mờ” nào đó sẽ là điều không thể tránh khỏi trong một tập thể lớn và chắc chắn sẽ không làm ảnh hưởng đến tiến trình đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ ở DNTU. Vì một DNTU vững vàng trước hội nhập và yêu cầu đổi mới của thời đại, chúng ta hoàn toàn tin tưởng Quý Thầy/Cô đã hoàn thành khóa học hôm nay sẽ góp phần to lớn của mình vào mục tiêu cao cả đó. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Tập huấn "Tâm thế người thầy và kỹ năng giảng dạy hiện đại”

Ngày 13/5  tại phòng họp 3 Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Phòng Quan hệ Doanh nghiệp đã phối hợp với công ty Tâm Việt Group tổ chức buổi tập huấn "Tâm thế người thầy và kỹ năng giảng dạy hiện đại”.

Xem chi tiết
DNTU tổ chức tập huấn E-learning, đẩy mạnh phương pháp giảng dạy trực tuyến trong tương lai

Khi cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, cũng là lúc những phương pháp truyền thống đang dần được thay thế bởi công nghệ. Điển hình như trong hệ thống giáo dục, giảng dạy trực tuyến đang ngày càng phổ biến và được quan tâm nhiều hơn, nhất là trong lúc tình hình dịch bệnh như hiện nay. Không đứng ngoài cuộc, từ năm 2017 Tro choi đánh bài (DNTU) đã triển khai vận dụng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào trong hoạt động đào tạo thực tế trong Nhà trường cho toàn thể cán bộ, nhân viên, giảng viên cùng nắm và phối hợp triển khai. cho rằng cách mạng 4.0 là cuộc cách mạng công nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ thông tin và tự động hóa, cùng với những thay đổi chóng mặt của các thiết bị thông minh sẽ tạo ra những hình thức đào tạo trực tuyến bùng nổ trong tương lai. Chính vì vậy, ngay từ lúc bắt đầu, chiến lược đưa công nghệ đào tạo trực tuyến E-learning trong chương trình giảng dạy luôn được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược dài hơi của Nhà trường. NCS. Phan Mạnh Thường – Phó Trưởng khoa Công nghệ hướng dẫn giảng viên Khoa Công nghệ truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.alabi.net để giảng dạy thử học phần Thiết kế Web ngày 20/3/2020 Cho đến hôm nay, thực tế đã chứng minh đây là hướng đi đúng và cho kết quả rõ rệt, hiệu quả, đặc biệt trong thời gian dịch bệnh covid-19 sinh viên không thể tập trung đến trường học, thì đây là phương án sử dụng công nghệ trong đào tạo hiệu quả để truyền tải kiến thức đến người học mà vẫn đảm bảo sức khỏe cho người học, cho cộng đồng. Nhà trường thường xuyên cập nhật công nghệ, tập huấn cho cán bộ giảng viên nhằm đưa những phương pháp giảng dạy tiên tiến, phần mềm tương tác hiệu quả, tối ưu đến người học. Tập thể cán bộ, giảng viên luôn không ngừng trao dồi tri thức, điều chỉnh phương pháp nghiệp vụ sư phạm tiếp cận công nghệ phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp theo chiến lược phát triển toàn diện của Nhà trường. ThS. Lê Bình Mỹ - Phó Trưởng Phòng đào tạo - Khảo thí hướng dẫn giảng viên Khoa Kế toán – Tài chính truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.alabi.net ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Kế toán-Tài chính chăm chú tập thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.alabi.net Để có thể cho ra đời một bài giảng chất lượng phục vụ người học, đó là cả một quá trình của sự chuẩn bị, sự tìm tòi nghiên cứu và học hỏi. Công nghệ đang dần dần thể hiện vị thế độc tôn của chính mình, vì vậy ngoài việc không ngừng học tập nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên, Nhà trường không ngừng nâng cấp hệ thống phần mềm giảng dạy mà còn ở chính người học không ngừng cố gắng hơn nữa để có thể bắt kịp xu hướng công nghệ của sự thay đổi trong thực tại, của sự thay đổi thế giới. Mục tiêu của Nhà trường mong muốn sinh viên phải là người biết và sử dụng công nghệ trong học tập, trong giao tiếp, trong triển khai công việc khi được giao nhiệm vụ, dần thích nghi và đáp ứng yêu cầu theo hướng doanh nghiệp cần. ThS. Trần Văn Ninh hướng dẫn giảng viên Khoa Khoa học ứng dụng – Sức khỏe truy cập và sử dụng cổng thông tin truy cập hệ thống E-learning tại địa chỉ //elearning.alabi.net ngày 19/3/2020 Giảng viên Khoa Quản trị thao tác sử dụng phần mềm trực tuyến giảng dạy E-learning //elearning.alabi.net Dù tình hình dịch covid-19 đang khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn, nhưng toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên DNTU vẫn nhiệt tình tổ chức, triển khai, tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, bài giảng E-learning, lên lớp trực tuyến,… để truyền tải, chia sẻ kiến thức đến người học cho thấy sự nghiêm túc trong công việc và có trách nhiệm cao với người học mặc dù phải hy sinh thêm rất nhiều thời gian để nghiên cứu, thay đổi phương pháp truyền thống, tiếp cận công nghệ, thiết kế bài giảng trên nền tảng công nghệ, tương tác người học,… Đừng bao giờ để bản thân là những người trẻ, là thế hệ sáng tạo ra thế giới mới của tương lai lại giậm chân tại chỗ nhé các bạn.                                                                                       Hồ Ngọc Lê Vy

Xem chi tiết