(ĐN)- Ngày 3-10, Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2017-2018 và trao bằng tốt nghiệp đợt 2 cho trên 600 tân cử nhân, tân kỹ sư.
Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn trao giấy khen và phần thưởng cho các tân cử nhân và tân kỹ sư tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc.
Năm học 2017-2018, Trường đại học công nghệ Đồng Nai có gần 10 ngàn sinh viên, trong đó có trên 1.600 tân sinh viên khoa 2017.
Tại buổi lễ khai giảng, Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trong năm học mới, nhà trường thực hiện đầu tư mạnh trang thiết hiện đại bị phục vụ đào tạo, đổi mới mạnh mẽ chương trình giảng dạy, các môn cơ bản sẽ chuyển từ cách học truyền thống thầy đọc trò chép sang hình thức học và kiểm tra trực tuyến trên mạng internet. Trường cũng đã “nhập khẩu” một số chương trình đào tạo hiện đại của các trường đại học nước ngoài về để áp dụng.
Đông đảo người thân của các tân cử nhân, tân kỹ sư dự lễ tốt nghiệp.
Cũng theo Tiến sĩ Sơn, thời gian đào tạo của Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ được rút ngắn từ 4 xuống còn 3 năm, sinh viên sẽ có 1 năm thực tập và làm việc trong doanh nghiệp, nhà máy, thay vì chỉ 3 tháng như trước đây để tăng cường kỹ năng thực tế. Trường sẽ tiếp tục thực hiện chương trình trao đổi sinh viên với các trường đại học trong khu vực châu Á để sinh viên có cơ hội hội nhập quốc tế.
Sinh viên biểu diễn văn nghệ chào mừng lễ khai giảng
Tại buổi lễ, Trường đại học công nghệ Đồng Nai đã trao bằng tốt nghiệp đợt 2 cho 600 tân cử nhân, tân kỹ sư niên khóa 2013-2017 ở 17 chuyên ngành đào tạo của trường, trong số đó có 26 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi và xuất sắc. Nhiều sinh viên có việc làm trước khi nhận bằng tốt nghiệp.
Nguồn: //www.baodongnai.com.vn/tintuc/201710/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-600-sinh-vien-tot-nghiep-2849301/
Tin và ảnh: Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại Hội nghị GD&TĐ - Ngày 14/4, tại Trường Đại học Công nghệ TPHCM diễn ra Hội nghị các trường đại học ngoài công lập với sự tham dự của 60 trường. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì Hội nghị và giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của các trường. Đại học ngoài công lập - mắt xích không thể thiếu trong hệ thống Đó là nhận định của lãnh đạo Bộ GD&ĐT, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục khi nói về vai trò của hệ thống các trường đại học ngoài công lập (ĐH NCL) trong sự phát triển của hệ thống GD ĐH nước nhà. Sự quan trọng ấy không chỉ được thể hiện ở con số 1.000 tỉ đồng tiền thuế mà các trường ĐH NCL đã đóng góp cho nhà nước, mà còn ở con số các trường và tỉ lệ sinh viên đang theo học, cũng như nguồn nhân lực được cung cấp cho xã hội hàng năm. Và để có cái nhìn tổng thể, khách quan, làm cơ sở cho những bàn luận, đề xuất, kiến nghị… qua đó, đưa ra các giải pháp tháo gỡ một cách triệt để nhằm giúp hệ thống các trường ĐH NCL phát triển ổn định, bền vững, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo một nhóm chuyên gia, tiến hành nghiên cứu một cách chi tiết, tổng thể thực trạng hoạt động của các trường. Đại diện Trường Đại học Văn Lang nêu ý kiến tại hội nghị Tại Hội nghị, PGS.TS Phạm Thị Huyền - Đại diện cho nhóm nghiên cứu cho biết: Qua thống kê và nghiên cứu cho thấy, năm 1987, hệ thống GDĐH chưa có trường ĐH NCL, năm 1994 có 5 trường và đến cuối năm 2016 đã có 60 trường, chiếm tỷ lệ 25,5% số trường đại học với quy mô đào tạo trình độ đại học là 232.367 sinh viên, chiếm tỷ lệ 13,16% sinh viên đại học trong cả nước. Mặc dù có sự phát triển nhanh chóng về số lượng trường, nhưng quy mô đào tạo còn thấp hơn nhiều so với mục tiêu, kỳ vọng của Chính phủ là đến cuối năm 2020 có khoảng 40% sinh viên học tập trong các trường ĐH NCL. Theo PGS.TS Phạm Thị Huyền, có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả nói trên như khung khổ pháp lý và chính sách của Nhà nước; kinh nghiệm quản trị, quản lý đại học chưa nhiều; môi trường hoạt động và nội lực của các trường ĐH NCL; tâm lý của xã hội đặc biệt là người học đối với các trường ĐH NCL... Tuy nhiên, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của hệ thống các trường ĐH NCL trong hệ thống trong hơn 20 năm qua. Đóng góp của các trường ĐH NCL cho hệ thống GDĐH là không nhỏ, nhưng theo TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai, hình ảnh của các trường NCL vẫn chưa thật tốt trong mắt mọi người. Ngoài ánh mắt “thiếu thiện cảm” từ các cơ quan truyền thông, tâm lý của phụ huynh thì chính “người trong nhà” cũng chưa có cái nhìn đúng đắn với các trường. Đặc biệt, các chính sách hỗ trợ cho các trường của Chính phủ, Bộ GD&ĐT vẫn còn mờ nhạt. Vì vậy TS Phan Ngọc Sơn cho rằng, điều gì có thể sửa, làm ngay trong việc hỗ trợ cho các trường, đề nghị Chính phủ và Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu triển khai kịp thời. Nhất là việc Bộ GD&ĐT cần cân nhắc, nghiên cứu để kiến nghị với Bộ Tài chính cho phép Bộ GD&ĐT được “hồi vốn” 1.000 tỉ đồng tiền thuế để tái đầu tư cho các trường NCL. Tại hội nghị, các đại biểu cũng đã thẳng thắn nhìn nhận, chỉ ra những tồn tại hạn chế của hệ thống như: Chất lượng đào tạo các trường chưa đồng bộ, sự đầu tư cơ sở vật chất nhiều nơi chưa thật tốt, công tác kiểm định chất lượng vẫn sơ sài…. Tuy nhiên, theo ông Lê Hồng Minh - Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, những bất cập, yếu kém tồn tại nêu trên đã “mờ nhạt” đi so với thời gian đầu rất nhiều trước những đóng góp to lớn của các trường cho hệ thống GDĐH. Sự yếu kém và một số bất cập còn tồn tại xuất phát từ sự thiếu quan tâm Nhà nước. Sự bất cập, bất bình đẳng giữa trường công và trường tư vẫn còn rất nhiều. Từ thực tế đang tồn tại, ông Lê Hồng Minh kiến nghị: "Nhà nước chỉ nên bao cấp cho những trường ĐH công đóng góp và làm công tác đào tạo nhân lực ở những vùng đặc biệt khó khăn. Còn những trường ở thành thị, các trường có điều kiện thì nên ngừng, không bao cấp nữa để giảm bớt ngân sách bao cấp, đầu tư cho các trường ĐH NCL”. Toàn cảnh hội nghị Không có sự phân biệt trường công - trường tư Đây là khẳng định của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi trả lời các kiến nghị của các đại biểu. Theo Bộ trưởng, mọi vấn đề của hệ thống GDĐH đã và sẽ đi theo hướng mở, tự chủ tối đa. Công tác NCKH, đăng ký đề tài, chính sách học bổng cho sinh viên, hỗ trợ bồi dưỡng giảng viên, hay vốn vay ưu đãi, hỗ trợ quỹ đất… đều được thực hiện dân chủ, công bằng trong toàn hệ thống, bất cứ trường nào cũng đều bình đẳng. Thực tế, nếu đối sánh với hội nghị của các trường ĐH NCL diễn ra vào năm 2008, báo cáo nghiên cứu tại Hội nghị lần này đã cho thấy những điểm sáng rất lớn của hệ thống giáo dục ĐH NCL. Ngoài số lượng trường sở hữu cơ sở vật chất của chính mình tăng lên ( 24/60 trường), nhiều trường còn có số lượng GV cơ hữu cao gấp nhiều lần các trường ĐH công lập. Điển hình như Trường Đại học Nguyễn Tất Thành có đến 1.211 GV cơ hữu trên tổng số 1.534 GV. Trường HUTECH có 925 GV cơ hữu/ 1.311 GV, Trường ĐH Duy Tân có 731 GV cơ hữu/956 GV. Đặc biệt, công tác đầu tư cho NCKH cũng đã được các trường chú trọng rất nhiều. Nhiều trường có hoạt động NCKH, chuyển giao công nghệ nổi bật, với chỉ số ứng dụng cao như: ĐH Duy Tân (đề tài cấp Nhà nước 20 đề tài), ĐH Nguyễn Tất Thành (có 17 đề tài cấp Nhà nước), HUTECH (4 đề tài cấp Nhà nước), FPT (3 đề tài cấp Nhà nước) và Hoa Sen (2 đề tài cấp Nhà nước)… Sinh viên Trường HUTECH Đánh giá về những chuyển biến mạnh mẽ của hệ thống các trường ĐH NCL, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi nhận sự cố gắng vượt khó của các trường, Bộ trưởng cho rằng ngoài việc tháo gỡ các chính sách, cơ chế đang bất cập, kìm hãm sự phát triển của các trường ĐH NCL, thì nhiệm vụ tối quan trọng của Bộ GD&ĐT là sớm xây dựng được các chính sách hỗ trợ tốt hơn, đúng mức hơn cho các trường ĐH NCL. Bộ trưởng cũng mong muốn các trường tiếp tục gửi các ý kiến, kiến nghị (thẳng thắn, trực diện) về Bộ GD&ĐT để từ đó Bộ GD&ĐT sẽ có những chính sách phù hợp, giúp các trường phát triển tốt hơn, thực hiện thành công chủ trương xã hội giáo dục đại học của Chính phủ. //giaoducthoidai.vn/giao-duc/som-xay-dung-cac-chinh-sach-ho-tro-tot-hon-dung-muc-hon-cho-cac-truong-dh-ngoai-cong-lap-3165548-v.html Nguồn: //giaoducthoidai.vn
Xem chi tiết(VTC News) - Hiệu trưởng ĐH Công nghệ Đồng Nai chỉ nguyên nhân cử nhân thất nghiệp tăng qua các năm khiến dư luận quan tâm. Ngày 8/1, Tro choi đánh bài đã tổ chức ngày hội tuyển sinh với tên gọi "DNTU open day" với sự tham dự của 1.672 bạn học sinh, đến từ 10 trường THPT trên địa bàn thành phố Biên Hoà (Đồng Nai). "DNTU open day" là chương trình tư vấn nghề nghiệp và định vị bản thân, nhằm định hướng cho các em học sinh cuối cấp 3 có những lựa chọn ngành nghề tương lai đúng đắn, phù hợp với năng lực và mong muốn của bản thân. Ngày hội chính là dịp để các thí sinh được trực tiếp gặp cán bộ tuyển sinh của trường đại học mà mình dự kiến đăng ký, tư vấn về ngành nghề, về phương án xét tuyển, về cơ hội nghề nghiệp… Đồng thời, đây cũng chính là cơ hội để các trường được trực tiếp gặp gỡ thí sinh, được giới thiệu về trường, ngành đào tạo và được lắng nghe những băn khoăn, thắc mắc của thí sinh về chọn ngành. TS Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Đại học Công nghệ Đồng Nai cho hay thống kế của Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB-XH, quý 1 năm 2016, cả nước có khoảng 225.000 người có trình độ cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. "Một trong những nguyên nhân là do thiếu định hướng nghề nghiệp hoặc định hướng nghề nghiệp bị sai lệch ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vì vậy, Tro choi đánh bài hàng năm tổ chức ngày hội tư vấn nghề nghiệp và định vị bản thân cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Chương trình này đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong những năm vừa qua. Chúng tôi đã đặt mục tiêu không chỉ giúp cho các bạn học sinh THPT trong tỉnh Đồng Nai mà còn nhiều tỉnh khác trong cả nước", TS Sơn nói. Ông Sơn cho rằng chương trình đào tạo cần luôn hướng tới nhu cầu của doanh nghiệp, dạy những gì doanh nghiệp cần, đào tạo mang tính thực tế. Nhà trường cần đưa sinh viên và giảng viên đến học tại doanh nghiệp để thực tế hóa kiến thức và ứng dụng các kiến thức được học vào thực tế. "Một trong những thế mạnh của trường đó là đã kết nối được hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Đồng Nai, mà có đến hơn 80% là những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã cùng đồng hành với các hoạt động đào tạo của nhà trường", TS Sơn nhấn mạnh. Bạn Nguyễn Vũ Thanh Vy - lớp 12A2 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - huyện Long Thành - tỉnh Đồng Nai cho biết thông qua buổi tư vấn, mỗi học sinh có thể thấy mình phù hợp với ngành nghề nào để sau này còn có chọn lựa riêng. Thầy giáo Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Trung tâm tuyển sinh trường đại học công nghệ Đồng Nai khẳng định đây là hoạt động thường xuyên của trường. "Học sinh có thể đưa ra những câu hỏi và chính các doanh nghiệp sẽ có lời giải đáp cho các em nên lựa chọn ngành nghề gì cho phù hợp với sự phát triển cũng như nhu cầu của doanh nghiệp. Và cũng chính các doanh nghiệp sẽ có thêm ý kiến đóng góp với nhà trường về các ngành nghề đào tạo", thầy Huy chia sẻ. Nguồn: //www.vtc.vn/
Xem chi tiếtVụ Giáo dục đại học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đề xuất phương án xét tuyển sinh đại học bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT trong một lần, dù thi hai đợt. Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 phải chia làm hai đợt do ảnh hưởng của Covid-19. Thí sinh diện F1, F2 sẽ dự thi đợt 2 chứ không thể dự thi đợt 1 vào ngày 7-8/7. Điều này kéo theo việc tuyển sinh đại học bị ảnh hưởng. Như năm ngoái, các trường đại học phải tính toán sau khi xét tuyển thí sinh thi đợt 1 phải dành bao nhiêu chỉ tiêu cho các em thi đợt 2. Để giải quyết vấn đề này, Vụ Giáo dục đại học đề xuất với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo xét tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm năm 2021 bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT trong một lần, sau hai đợt thi tốt nghiệp THPT. Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, cho hay đề xuất này sẽ đảm bảo quyền lợi cho thí sinh, đặc biệt những em diện F1, F2 hoặc đang bị cách ly, phong tỏa. Với phương án này, các trường không cần tính toán để dành chỉ tiêu xét tuyển đợt 2. Bà Thủy thông tin thêm trong vài ngày tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ có văn bản hướng dẫn gửi các cơ sở giáo dục đại học. Trường hợp dịch bệnh diễn biến phức tạp hơn khiến hai đợt thi tốt nghiệp THPT cách nhau quá xa, Bộ sẽ có các chỉ đạo tiếp theo. "Mọi phương án sẽ được Bộ cân nhắc, mục tiêu cuối cùng là đảm bảo quyền lợi của thí sinh, an toàn phòng, chống dịch bệnh, nhưng không ảnh hưởng tới chất lượng tuyển sinh", bà Thủy nhấn mạnh. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tổng số thí sinh cả nước đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm nay là 1.015.000, nhiều hơn năm trước khoảng 100.000. Trong đó, số vừa xét tốt nghiệp, vừa xét tuyển đại học gần 759.000. Chỉ tiêu tuyển sinh dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT chiếm khoảng 55% và xét tuyển bằng hình thức khác chiếm 45%. Trước đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có văn bản đề nghị các trường chủ động chuẩn bị phương án điều chỉnh kế hoạch dạy và học để ứng phó kịp thời khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Các trường lên phương án dự phòng cho công tác tuyển sinh năm 2021. Theo vnexpess.vn
Xem chi tiếtKhông khó để thấy sinh viên Tro choi đánh bài (DNTU) làm việc tại các doanh nghiệp ở tỉnh Đồng Nai và nhiều tỉnh thành trong cả nước. Với con số 93 % sinh viên ra trường có việc làm đã nói lên hiệu quả từ mô hình đào tạo hiện đại tại Tro choi đánh bài , với phương châm gắn liền hoạt động đào tạo kết nối với doanh nghiệp và thực tiễn nghề nghiệp. Đào tạo gắn với thực tiễn Ngay từ những năm đầu thành lập, Nhà trường đã xác định mục tiêu đào tạo trọng tâm là đảm bảo chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Nhà trường đã có 1 bộ phận chuyên trách (Phòng Quan hệ Doanh nghiệp) đảm nhận vai trò làm cầu nối, điều phối kết nối Nhà trường với hơn 500 doanh nghiệp trên địa bàn trong hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học. Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm và hướng nghiệp với khách mời là những doanh nhân thành công, qua đó gắn kết các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học với nhu cầu của doanh nghiệp, phục vụ cộng đồng và giải quyết việc làm cho sinh viên. Chú trọng đào tạo kỹ năng Bên cạnh tập trung nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Nhà trường còn chú trọng trang bị cho sinh viên kĩ năng học tập và làm việc trong thông qua vai trò của Khoa kỹ năng tổ chức, triển khai các khóa đào tạo để sinh viên được học và thực hành thông thạo những kỹ năng cơ bản cần thiết, đáp ứng được nhu cầu công việc, như: Kỹ năng ngoại ngữ - tin học, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng làm việc nhóm, Kỹ năng phỏng vấn xin việc, Kỷ luật lao động … với đội ngũ giảng dạy và tham luận chuyên đề là các chuyên gia đến từ các doanh nghiệp, các tổ chức nghề nghiệp có uy tín. Qua đó, đảm bảo sinh viên khi ra trường đạt các chuẩn đầu ra như: - Kiến thức chuyên môn - Kỹ năng nghề nghiệp - Kỷ luật lao động – tác phong công nghiệp - Trình độ ngoại ngữ… Một buổi thực hành kỹ năng xin việc của sinh viên DNTU Song song đó, thông qua các chương trình Hợp tác quốc tế của Nhà trường đã giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về đời sống văn hóa, con người của nhiều quốc gia trong khu vực và quốc tế. Sinh viên được trải nghiệm văn hóa để thích ứng tốt trong môi trường doanh nghiệp nước ngoài. Nhà trường có những chính sách ưu đãi, hỗ trợ giảng viên, sinh viên có được nguồn kinh phí tài trợ và các suất học bổng từ các trường đại học nước ngoài, tham gia các chương trình trao đổi sinh viên và giảng viên ở các trường mà Nhà trường liên kết đào tạo. Nhà trường đang là thành viên của Tổ chức P2A (Passage to ASEAN), giảng viên và sinh viên Nhà trường có học bổng và đang học tập, nghiên cứu tại một số nước trong khu vực Châu Á, Châu Âu như: Mỹ, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines, Thái Lan,... và hiện cũng có 18 sinh viên quốc tế đang học tập tại DNTU. Chương trình giao lưu văn hóa và trao đổi sinh viên tại DNTU Nhóm Giảng viên, sinh viên tham gia học tiếng anh ngắn hạn tại Philippine – Một chương trình thường niên của Phòng Hợp tác Quốc tế của DNTU Xác định là một trường đại học theo định hướng ứng dụng, Nhà trường đã tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào giảng dạy và đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế, giúp sinh viên có nhiều cơ hội tự khởi nghiệp. Hàng năm, Nhà trường tổ chức Hội nghị khoa học sinh viên, cuộc thi về Khoa học ứng dụng, sinh viên khởi nghiệp....tạo động lực và môi trường giúp sinh viên ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ứng dụng cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 trong giảng dạy và học tập Mô hình khởi nghiệp tiêu biểu của sinh viên Khoa Công nghệ thực phẩm, Môi trường và Điều dưỡng tại DNTU. Mô hình tiếp cận CDIO (viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate), có nghĩa là: “Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực hiện và vận hành”, đã và đang được Nhà trường vận dụng vào hoạt động đào tạo, giúp gắn kết Nhà trường với các doanh nghiệp, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa đào tạo của Nhà trường và nhu cầu của các doanh nghiệp, đồng thời giúp người học phát triển toàn diện, đủ năng lực thích ứng với môi trường làm việc đa dạng. Bên cạnh đó, Nhà trường đang tập trung đầu tư những thiết bị hiện đại, cử cán bộ, giảng viên đi học hỏi các mô hình tiên tiến ở nước ngoài. Cùng với việc nghiên cứu cải tiến chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy theo hướng rút ngắn thời gian đào tạo, sinh viên sẽ tăng cường tự học dưới sự hướng dẫn của thầy cô thông qua internet và các phần mềm hỗ trợ học tập online. Vài năm tới, sinh viên sẽ được tiếp cận với cách học hiện đại nhất hiện nay tại DNTU. Với những chuyển biến nhanh chóng, kịp thời trong thời gian qua, việc đạt được tầm nhìn : “Đến năm 2030, Tro choi đánh bài trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực, với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu” là tất yếu và là điểm đến thành công cho những học sinh tin tưởng và chọn lựa DNTU. Tro choi đánh bài tuyển sinh 18 ngành bậc Đại học, sau đại học gồm khối ngành Kinh tế, Kĩ thuật Công nghệ, Khoa học sức khỏe với 2 hình thức là xét tuyển kết quả thi THPT Quốc gia 2017 và xét học bạ lớp 12. - Nhận hồ sơ từ ngày ra thông báo đến 31/8/2017 - Đăng ký trực tiếp tại nhà trường, qua bưu điện hoặc trực tuyến - Xem thông tin các ngành tại Website: ts.alabi.net Điện thoại 0251. 2612241; hotline: 0986.397733 (Thầy Huy); Facebook: facebook.com/dntuedu Nhà trường có thực hiện chương trình khuyến học giảm 20% học phí cho sinh viên có hộ khẩu tại tỉnh Phú Yên, Lâm Đồng và 4 huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Định Quán, Tân Phú. Nguồn: //kenhtuyensinh.vn/truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-mo-hinh-dao-tao-hien-dai-dap-ung-doanh-nghiep-tai-tinh-dong-nai Báo kênh tuyển sinh thực hiện
Xem chi tiếtNhằm cung cấp thông tin và giải đáp các thắc mắc của thí sinh, phụ huynh và các tổ chức, cá nhân liên quan đến Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2021, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thiết lập hệ thống thông tin hỗ trợ công tác thi và tuyển sinh năm 2021 như sau:
Xem chi tiếtThí sinh bắt đầu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học từ ngày 27/4; làm các bài thi trong ngày 7-8/7 và biết điểm vào ngày 30/7. Nguồn: VNExpress. Tạ Lư - Dương Tâm
Xem chi tiếtTro choi đánh bài chiêu sinh lớp bồi dưỡng kiến thức Nghiệp vụ Hướng dẫn viên du lịch (Quốc tế/Nội địa) theo chương trình của Tổng cục Du lịch như sau: 1. Thời gian đào tạo: 02 tháng. 2. Thời hạn đăng ký lớp học: đến hết ngày 15/05/2023. Link đăng ký: //docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfVUhVcqu0B7TUXBxXN_wr4Wxf7aLhKmr9Zo-lJFOOqw_E2vg/viewform 3. Thời gian và địa điểm học: - Thời gian học: Các buổi tối Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần. - Địa điểm học: Tro choi đánh bài , Đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. - Hình thức: Kết hợp Online và Offline. 4. Học phí: - Sinh viên, cựu SV DNTU ngành QTDVDL&LH và ngành NN Anh: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 1.500.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.000.000đ/ người. - CBGVNV và Sinh viên DNTU ngành khác: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 2.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.500.000đ/ người. - Học viên (Không phải chuyên ngành QTDVDL&LH) + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 3.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 3.500.000đ/ người. - Lệ phí cấp chứng chỉ: 100.000đ/chứng chỉ/học viên. Chi phí Thực tế nghề nghiệp và thực hành nghề do học viên tự túc, nhưng không vượt quá 70% chi phí khóa học. 5. Hồ sơ đăng ký học gồm có: - Phiếu đăng ký học (nhận tại văn phòng Trung tâm Tích hợp): 01 bản; - Ảnh (cỡ 3x4): 04 ảnh (ghi họ tên, ngày sinh vào mặt sau ảnh); - 01 Bản sao bằng tốt nghiệp (Công chứng); - 01 bản sao CMND/CCCD (Công chứng). 6. Chương trình đào tạo: (theo chương trình của Tổng cục Du lịch) 7. Chứng chỉ: - Sau khi hoàn thành khóa học, dự thi đạt yêu cầu học viên được Tro choi đánh bài cấp chứng chỉ theo quy định của Tổng cục Du lịch. - Chứng chỉ có giá trị đổi thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế trên toàn quốc. 8. Địa điểm liên hệ và nhận hồ sơ: Trung tâm Tích hợp - Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Điện thoại tư vấn: 0901613868 (Thầy Thuật) – 0947272965 (Thầy Thanh). PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNgày 7/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020. 1. Bài thi Toán học >>Tải về<< 2. Bài thi Ngữ văn >>Tải về<< 3. Bài thi Ngoại ngữ - Môn thi thành phần Tiếng Anh >>Tải về<< - Môn thi thành phần Tiếng Đức >>Tải về<< - Môn thi thành phần Tiếng Nga >>Tải về<< - Môn thi thành phần Tiếng Nhật >>Tải về<< - Môn thi thành phần Tiếng Pháp >>Tải về<< - Môn thi thành phần Tiếng Trung >>Tải về<< 4. Bài thi Khoa học tự nhiên: - Môn thi thành phần Vật lí >>Tải về<< - Môn thi thành phần Hóa học >>Tải về<< - Môn thi thành phần Sinh học >>Tải về<< 5. Bài thi Khoa học xã hội: - Môn thi thành phần Lịch sử >>Tải về<< - Môn thi thành phần Địa lí >>Tải về<< - Môn thi thành phần Giáo dục công dân >>Tải về<< Đường dẫn tải về toàn bộ Đề thi tham khảo: >>Tải về<< Bộ Giáo dục và Đào tạo
Xem chi tiếtNgày 01/3, Bộ Giáo dục và đào tạo công bố đề thi tham khảo nhằm định hướng ôn tập cho học sinh chuẩn bị tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 Đề thi tham khảo của 9 môn thi (nằm trong 5 bài thi tốt nghiệp THPT) gồm toán, ngữ văn, các môn ngoại ngữ, vật lý, hóa học, sinh học, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân. Đề thi tham khảo sẽ giúp học sinh nắm được cấu trúc đề thi theo ma trận đã được Bộ Giáo dục và đào tạo xây dựng theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đây là đề thi nhằm mục đích chính là xét tốt nghiệp THPT, đánh giá chất lượng dạy học ở bậc THPT nên bám sát kiến thức cơ bản trong chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12, nhưng vẫn có phần phân hóa nằm ở nhóm câu hỏi ở mức vận dụng, vận dụng cao, chiếm 10 - 15% tổng nội dung đề thi. Xem đề thi tham khảo môn Toán tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Vật lí tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Hóa học tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Sinh học tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Ngữ văn tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Lịch sử tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Địa lí tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Giáo dục công dân tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Anh tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Nga tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Pháp tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Trung tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Đức tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Nhật tại đây. Xem đề thi tham khảo môn Tiếng Hàn tại đây.
Xem chi tiết