Kính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai, Hiệp hội doanh nghiệp Đồng Nai, Liên hiệp các hội KH-KT tỉnh Đồng Nai đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại tỉnh Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ hiện nay”.
Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ Đồng Nai, Hiệp hội doanh nghiệp Đồng Nai, Liên hiệp các hội KH-KT tỉnh Đồng Nai, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường
Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 05 tháng 5 năm 2022 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected]
Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398
Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm thư này và được đăng trên Website của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: alabi.net
Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học.
Trân trọng cám ơn./.
PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa tại tỉnh Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ hiện nay là chủ đề chính của Hội thảo khoa học cấp quốc gia do Tro choi đánh bài phối hợp cùng 04 đơn vị (Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đồng Nai, Hiệp hội Doanh nghiệp Đồng Nai) tổ chức, diễn ra vào ngày 24/06/2022 tại Tro choi đánh bài . Với vị thế là vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, trong nhiệm vụ quy hoạch vùng Đông Nam bộ, Chính phủ cũng đã đưa ra các mục tiêu quan trọng trong quy hoạch. Theo đó, trong chiến lược 10 năm từ năm 2021-2030, tỉnh Đồng Nai và vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Về định hướng phát triển, vùng Đông Nam bộ được quy hoạch để tập trung phát triển mạnh khoa học, công nghệ và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số, sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, công nghiệp chế biến, chế tạo; tài chính ngân hàng, bất động sản. Tất cả những vấn đề trên đã được đưa ra trong các báo cáo tham luận được chọn lọc để báo cáo trong Hội thảo cũng như in trong cuốn Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Tham dự Hội thảo, về phía Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy - Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên (Đoàn chủ tịch) 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. ThS. Vũ Tiến Đức – Trưởng phòng Quản lý Khoa học, Thư viện & Hợp tác Quốc tế, Viện KHXH vùng Tây Nguyên (Thư ký hội thảo) 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên. TS. Nguyễn Duy Thụy - Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên (Đoàn chủ tịch) Về phía Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai, có sự tham dự: 1. TS. Lại Thế Thông – Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) 2. Trưởng/ phó đơn vị Phòng/Trung tâm Sở KHCN Đồng Nai TS. Lại Thế Thông – Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) Về phía Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đồng Nai 1. ThS. Nguyễn Văn Liệt – Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) 2. Trưởng/ phó đơn vị Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Đồng Nai ThS. Nguyễn Văn Liệt – Phó chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) Về phía Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai có sự tham dự của Ông Châu Minh Nguyện - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) Ông Châu Minh Nguyện - Phó Chủ tịch Hiệp hội DN Đồng Nai (Đoàn chủ tịch) Về phía Tro choi đánh bài có sự tham dự của 1. TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường (Đoàn chủ tịch) 2. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường 3. TS. Trần Đức Thuận Phó Hiệu trưởng Nhà trường 4. PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng phòng Sau đại học 5. TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học công nghệ 6. Các Trưởng/Phó đơn vị Nhà trường TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Tro choi đánh bài (Đoàn chủ tịch) TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường (ngoài cùng bên trái) Ngoài ra còn có các tác giả có bài viết đăng trong kỷ yếu Hội thảo và các đại biểu quan tâm đến Hội thảo tham dự trức tiếp và trực tuyến. Trải qua một phần ba thế kỷ, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Việt Nam đã trở thành một mẫu hình thành công của quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng đã kể cho thế giới câu chuyện thoát nghèo vĩ đại, đưa được hàng chục triệu đồng bào thoát khỏi đói nghèo và trở thành một nước có thu nhập trung bình, đang vững vàng trên con đường tiến tới mục tiêu trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập nước. Mục tiêu của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. “Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân” Đoàn Chủ tịch đã chọn 04 báo cáo tham luận để trình bày trong Hội Thảo: Báo cáo tham luận 1: Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN qua 30 năm thực hiện cương lĩnh 1991 - ThS. Đỗ Thị Quỳnh Anh, Trường Đại học Nguyễn Huệ Báo cáo tham luận 2: Phát huy các giá trị truyền thống để xây dựng văn hóa doanh nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo, Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Báo cáo tham luận 3: Mối quan hệ dài hạn giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Nai: Phương pháp tiếp cận phân tích chuỗi thời gian - PGS.TS. Nguyễn Duy Thục, Trường Đại học Văn Lang Báo cáo tham luận 4: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai thời gian tới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn - PGS.TS. Bùi Trung Hưng, Tro choi đánh bài Nhìn chung, các báo cáo tham luận đã chỉ rõ các vấn đề liên quan đến Xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa tại tỉnh Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay. Thực tế cho thấy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội. Nhà nước quản lý bằng chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch; sử dụng cơ chế thị trường để giải phóng sức sản xuất. Nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm định hướng và tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển các thành phần kinh tế và các chủ thể kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không phải thị trường điều tiết hoàn toàn mà còn có sự điều chỉnh, quản lý của Nhà nước để đạt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, gắn phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, khắc phục những bất cập, khuyết tật của cơ chế thị trường. Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém như: quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn ra chậm, mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội chưa được xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch, lực lượng sản xuất chưa được giải phóng triệt để, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh quốc tế chưa cao. Trong buổi hội thảo, các thành viên tham dự thảo luận vô cung sôi nổi và tích cực, đại diện các nhà quản lý, lãnh đạo các trường Đại học, các Doanh nghiệp cũng chia sẻ về những vướng mắc gặp phải trong quá trình Xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa tại tỉnh Đồng Nai và vùng Đông Nam Bộ hiện nay. Các thành viên tham dự thảo luận trong hội thảo Bên cạnh đó, Hội thảo lần này, Tro choi đánh bài cũng có 4 bài viết được in trong Kỷ yếu: Phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Đồng Nai thời gian tới: Những vấn đề lý luận và thực tiễn. Tác giả: PGS. TS. Bùi Trung Hưng, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Tro choi đánh bài Phát triển ngành thủy sản tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tác giả: TS. Hồ Viết Chiến - Trường Cao đẳng sư phạm Bà Rịa – Vũng Tàu, ThS. Nguyễn Hoàng Dũng - Tro choi đánh bài Vai trò của đường ô tô cao tốc đối với phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ. Tác giải: TS. Hoàng Văn Long - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, TS. Đặng Kim Triết - Tro choi đánh bài Nâng cao năng lực cạnh tranh của kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ trong xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tác giải: ThS. Nguyễn Thị Thơm - Tro choi đánh bài TS. Nguyễn Duy Thụy thay mặt đoàn chủ trì, phát biểu tổng kết hội thảo Buổi hội thảo diễn ra thành công tốt đẹp, bên cạnh đó Nhà trường cũng nhận được nhiều lời khen về khâu chuẩn bị và tổ chức Hội thảo. Kết thúc buổi hội thảo các Đại biểu và khách mời chụp hình lưu niệm. Xem thêm hình ảnh Hội thảo TẠI ĐÂY PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtKính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay” Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 30 tháng 01 năm 2023 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected] Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm và được đăng trên Website của Tro choi đánh bài : alabi.net Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học. Trân trọng cám ơn./. Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398 PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtCác chủ đề của hội thảo chi tiết xem tại đây.
Xem chi tiếtĐược sự quan tâm của Hội đồng Quản trị và Ban giám hiệu, từ ngày 17 đến 19/10 vừa qua Công đoàn Tro choi đánh bài (DNTU) đã tổ chức chuyến tham quan nghỉ dưỡng và khám phá Đảo Ngọc Phú Quốc cho hơn 40 cán bộ, giảng viên và nhân viên đang công tác và làm việc tại DNTU. Sau khi chuyến bay chở 40 cán bộ, giảng viên và nhân viên DNTU khởi hành tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất hạ cánh xuống Đảo Ngọc Phú Quốc toàn bộ đoàn đã háo hức khám phá những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của hòn đào này. Đoàn ghé thăm vườn tiêu, co sở sản xuất rượu sim, mật ong... tại Phú Quốc Điều đặc biệt của chuyến khám phá Đảo Ngọ Phú Quốc lần này có sự hiện diện của TS.Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng DNTU. Đây là một sự động viên hết sức to lớn đối với mỗi thành viên trong đoàn. TS. Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng DNTU (áo xanh xẫm) cùng đoàn tham quan các địa danh tại Phú Quốc Chuyến đi đã để lại rất nhiều trải nghiệm và ấn tượng đẹp đến từng thành viên trong đoàn. Chuyến đi không chỉ dừng lại ở việc tham quan, khám phá đảo ngọc Phú Quốc, mà còn tạo sự gắn kết, thắt chặt tình đoàn kết, yêu thương của mỗi thành viên đại gia đình DNTU. điều này còn thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Hội đồng quản trị, ban giám hiệu tới đời sống tinh thân của cán bộ, giảng viên và nhân viên nhà trường. Niềm vui thể hiện trên gương mặt mọi người, khi được tham quan Phú Quốc Thông quan chuyến đi, Hội đồng quản trị, ban giám hiệu DNTU rất mong muốn các thành viên của trường sẽ đoàn kết, sáng tạo, nhiệt huyết hơn nữa để cùng nhau sớm hoàn thành các mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh đã được Hiệu trưởng DNTU, TS.Phan Ngọc Sơn đã công bố trước tập thể nhà trường, sinh viên và giới báo chí vào tháng 6 vừa qua. Vào những ngày tới, cán bộ, giảng viên và nhân viên DNTU còn có chuyến xuất ngoại tiếp theo tại Vương quốc Thái Lan. Tuấn Anh – Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtDự kiến ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtSáng ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt và Trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia 2023 với chủ đề “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Tham dự Hội thảo, về phía Tro choi đánh bài có: 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng 2. TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng 3. TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện NC&UD KHCN 4. Các Trưởng/Phó đơn vị Nhà trường 5. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ Về phía Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy – Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện KHXH vùng Tây Nguyên Về phía Trường Đại học Đà Lạt có: 1. PGS.TS. Dương Hữu Biên – Trưởng Khoa Ngữ Văn và Lịch sử Về phía Trường Đại học Sài Gòn có: 1. TS. Nguyễn Hữu Trí – Trưởng phòng Quản lý Khoa học Hội thảo còn có sự tham gia của các tác giả có bài viết đăng trong Kỷ yếu Hội thảo và các đại biểu quan tâm đến tham dự. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, bản sắc văn hóa các dân tộc còn được chuyển hóa thành sức mạnh mềm, thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có định hướng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Ngôn ngữ trở thành công cụ hữu hiệu nhất cho quá trình hội nhập. Do vậy, ở các trường học nói chung, trường đại học nói riêng, rất cần thiết phải triển khai dạy-học những ngôn ngữ nhất định, bao gồm bản ngữ và ngoại ngữ. Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: “Giá trị văn hóa các dân tộc thực sự là nền tảng, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Hội thảo là diễn đàn để các cơ quan, ban ngành, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau thảo luận, trao đổi ý kiến đưa ra các luận cứ khoa học, các giải pháp giúp cho các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay có thể phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ, đây là một hành động cần thiết khi các giá trị văn hóa dân tộc đang gặp nhiều khó khăn, thách thức và đối mặt với nguy cơ bị mai một.” TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu khai mạc Hội thảo Ban tổ chức đã lựa chọn 40 bài tham luận đảm bảo về hàm lượng khoa học và bám sát chủ đề được in trong quyển Kỷ yếu phục vụ Hội thảo. Trong số đó, bốn (04) báo cáo điển hình được trình bày tại Hội thảo: Báo cáo tham luận 1: Bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học ngôn ngữ ở Đại học theo hướng phát triển năng lực liên văn hóa - TS. Nguyễn Đăng Khánh, Trường Đại học Sài Gòn. Báo cáo tham luận 2: Tích hợp giá trị văn hóa Đông Nam Bộ vào giảng dạy tiếng Việt cho Sinh viên nước ngoài tại các trường Đại học trong khu vực - TS. Đặng Hồng Lương, ThS. Trần Thu Hương, Tro choi đánh bài . Báo cáo tham luận 3: Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên từ hướng tiếp cận liên ngành - NCS. Hà Thị Thới, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, PGS.TS. Buôn Krông Tuyết Nhung, Trường Đại học Tây Nguyên, ThS. Lài Thị Vân, Viện KHXH vùng Tây Nguyên. Báo cáo tham luận 4: Giảng dạy văn hóa trong các lớp ngoại ngữ: Cơ hội và thách thức - ThS. Huỳnh Như Yến Nhi, Tro choi đánh bài Ngoài ra, hội thảo đã dành phần lớn thời gian tiến hành thảo luận sôi nổi, nhiệt tình với sự tham gia từ các đại biểu tham dự. Từ những góc nhìn, với những cách tiếp cận khác nhau, hội thảo đã phân tích chuyên sâu về hai vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề của Hội thảo như sau: Thứ nhất, yếu tố văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học là yếu tố nào? Thứ hai, cách thức, phương pháp, biện pháp truyền tải nội dung văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ nhằm thực hiện song song hai mục tiêu: bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Thông qua hội thảo, mỗi tác giả, mỗi đại biểu tham dự có những cách nhìn nhận, những thu hoạch riêng cho cá nhân. Ban Tổ chức hy vọng trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ, giảng viên và sinh viên ngoài việc tiếp thu các nền văn hóa thế giới, mặt khác có thể quảng bá, phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam ra thế giới. Dùng văn hóa như một phương tiện để hội nhập sâu rộng với quốc tế và kêu gọi sự ủng hộ quốc tế cũng như đóng góp vào văn hóa thế giới bằng văn hóa dân tộc. Có như vậy, kết quả hội thảo, trí tuệ và công sức của các quý vị mới được nhìn nhận, lan tỏa vào thực tiễn, phục vụ sự phát triển chung. Một số hình ảnh: PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtCác chủ đề của hội thảo chi tiết xem tại đây.
Xem chi tiết