Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Thông báo dời ngày tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia

09:23 20/03/2020 - lượt xem: 538

Do tình hình lây nhiễm dịch viêm đường hô hấp cấp nCoV-19, Ban tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia thông báo:

1. Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và những vấn đề đặt ra" sẽ được dời vào cuối tháng 6/2020.

Chi tiết vui lòng xem tại đây.

2. Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Quản trị tài sản trí tuệ tại các cơ sở đào tạo đại học và các doanh nghiệp trong thời đại công nghệ phát triển” sẽ được dời vào cuối tháng 7/2020. 

Chi tiết vui lòng xem tại đây.

Công ty Micorosoft ký kết hợp tác và tổ chức hội thảo tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Ngày 24/10, Microsoft Việt Nam và trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi hội thảo tại Giảng đường 1 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tham gia hội thảo có Ban lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và hơn 500 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Xem chi tiết
Thông báo về việc dời thời gian tổ chức Hội thảo quốc tế “Quản trị Đại học trong thời đại công nghệ phát triển”

Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo công tác phòng, chống dịch Covid-19, Ban tổ chức Hội thảo quốc tế “Quản trị Đại học trong thời đại công nghệ phát triển” quyết định dời ngày tổ chức đến thời gian thích hợp. Thời gian diễn ra Hội thảo sẽ được thông báo cụ thể trong thời gian tới. PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
DNTU tổ chức thành công “Ngày hội kỹ năng – Mobifone đồng hành cùng sinh viên DNTU 2017”

Ngày 09/10/2017, Phòng QHDN & Đào tạo Kỹ năng phối hợp với công ty Mobifone Đồng Nai đã tổ chức thành công chương trình “Ngày hội kỹ năng – Mobifone đồng hành cùng sinh viên DNTU 2017”. Chương trình được tổ chức nhằm tạo ra sân chơi bổ ích cho các bạn tân sinh viên khóa học 2017 và đáp ứng các nhu cầu của sinh viên các lớp kỹ năng về việc tổ chức các hoạt động nhằm thực hành các kỹ năng mà các bạn đang theo học. Để chương trình diễn ra thành công, sinh viên khoa Kỹ năng đã phải đầu tư mất nhiều thơi gian, chuẩn bị từ nhiều tuần trước. Các lớp tự phân công lập kế hoạch tổ chức các phần thi như: Trò chơi lớn, gian hàng ẩm thực, trò chơi dân gian, phối hợp làm việc nhóm…. Ngày hội bắt đầu với các phần thi vượt qua thử thách, những tiết mục văn nghệ sôi động… đã làm cho không khí ngày hội nóng lên ngay từ khi bắt đầu. Sinh viên DNTU hào hứng khi tham gia các trò chơi đồng đội Song song với trò chơi lớn, sinh viên các lớp đã bày trí các gian hàng ẩm thực, với rất nhiều món ăn phong phú và đa dạng mà giá cả thì “rất sinh viên”. hội chợ ẩm thực đã thu rất nhiều sinh viên toàn trường đến thưởng thức và ủng hộ. Cùng với đó là những gian hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩn từ phía công ty Mobifone Đồng Nai. Công ty Mobifone cũng là một trong những đơn vị đắc lực đáp ứng nguồn nhân lực từ phía nhà trường. Năm nay, công ty Mobifone Đồng Nai cùng hợp tác với DNTU tạo ra sân chơi này cho các bạn sinh viên và trao tặng các phần học bổng rất giá trị cho các bạn sinh viên có thành tích học tập tốt. Qua đó giúp các bạn sinh viên có thêm động lực học tập và phấn đấu hơn trong tương lai. Ngày hội đã mang đến cho sinh viên DNTU những hoạt động vui nhộn, hấp dẫn Ngày Hội được khép lại với những dư âm tuyệt vời từ các bạn sinh viên, tất cả đã góp phần tạo nên ngày hội ấn tượng và tràn ngập màu sắc. Hi vọng qua buổi sinh hoạt ngoài trời này, các bạn sinh viên sẽ đúc kết cho mình những bài học kỹ năng quý báu sẽ giúp các bạn chinh phục những nhà tuyển dụng khó tính nhất trong tương lai. Nguyên Khôi – Cộng tác viên

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: Đăng cai tổ chức hội thi tin học trẻ tỉnh năm 2018

Sáng ngày 13/6/2018 Ban giám hiệu Tro choi đánh bài cùng Ban tổ chức Hội thi tin học trẻ tỉnh Đồng Nai đã họp kiểm tra rà soát toàn bộ công tác chuẩn bị cho Hội thi Tin học trẻ tỉnh Đồng Nai.  Hội thi tin học trẻ năm 2018 có hơn 300 tài năng trẻ tin học, là học sinh tiểu học, THCS và THPT trên địa bàn tỉnh tham gia sẽ tham gia thi tài năng tin học, được tổ chức vào ngày 15/6/2018 tại Hội trường Trung tâm Tích hợp, Phòng họp 4, Phòng họp 5, các phòng máy – Tro choi đánh bài .    Đại diện tỉnh Đoàn và Ban Lãnh đạo Tro choi đánh bài tại buổi làm việc Trường đã bố trí 10 phòng thi với hệ thống máy tính cấu hình cao, đường truyền internet ổn định. Ngoài ra, hệ thống phòng học rộng rãi, được trang bị hệ thống máy chiếu hiện đại cùng nhiều thiết bị khác sẽ hỗ trợ tốt nhất phần thi thuyết trình của các thí sinh. Trong suốt quá trình diễn ra hội thi, trung tâm cần tuyển nhận thấy đội ngũ kỹ thuật viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai sẽ luôn bám sát các phòng thi để kịp thời hỗ trợ các vấn đề về kỹ thuật, đảm bảo cho thí sinh yên tâm làm bài thi trong điều kiện tốt nhất. Công tác chuẩn bị đã được tiến hành chu đáo, tất cả đã sẵn sàng cho Hội thi Tin học trẻ tỉnh Đồng Nai.  TS.Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Nhà trường trao đổi tại buổi làm việc Đây là sự kiện thường niên. Đây là lần thứ 3 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đăng cái nên công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết được sắp xếp và bố trí nhanh chóng, khoa học, cảm nhận thấy chỉnh chu hơn những năm trước. Với kinh nghiệm tổ chức thành công nhiều kỳ thi tầm cỡ, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã chuẩn bị chu đáo, đảm bảo cơ sở vật chất tốt nhất để hội thi diễn ra thành công.  Đại diện Tỉnh Đoàn (bìa trái) trao đổi tại buổi làm việc Đặc biệt, những cán bộ thuộc bộ phận công nghệ thông tin đang nỗ lực hoàn thiện những khâu cuối cùng, để toàn thể bộ máy vận hành trôi chảy cho hội thi. Với những sự đầu tư nghiêm túc cho thấy tỉnh Đồng Nai quyết tâm tìm ra những nhân tố giỏi nhất để tham gia tranh tài trong vòng chung kết hội thi. Đồng thời đây cũng là dịp để các “Kĩ sư công nghệ thông tin tương lai” chứng minh dù vẫn đang cắp sách đến trường nhưng mình vẫn làm chủ được công nghệ thông tin Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tham gia Hội thảo Khoa học cấp Quốc gia vùng Tây Nguyên

Phát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên là chủ đề chính của Hội thảo khoa học cấp quốc gia do Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên tổ chức, diễn ra vào ngày 11 tháng 12 năm 2018 tại Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Tro choi đánh bài đã cử đoàn cán bộ tham gia và đóng góp các bài nghiên cứu có giá trị ứng dụng cho Hội thảo. Tây Nguyên là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như cà phê, cao su, hồ tiêu... Tuy nhiên, thực trạng tại vùng Tây Nguyên cho thấy hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu nông lâm sản còn nhiều hạn chế như thiếu ổn định, hiệu quả thấp và chưa đảm bảo tính bền vững. Vì thế, việc đưa ra các luận cứ khoa học về thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến tại địa phương là đều cần thiết nhằm giúp phát triển kinh tế Vùng Tây Nguyên trong đó bao hàm kinh tế của từng địa phương. Ban tổ chức cho biết đã nhận được hơn 150 bài nghiên cứu gửi tham gia hội thảo và chắt lọc được hơn 50 bài nghiên cứu có chất lượng để tổ chức Hội thảo. Tro choi đánh bài tự hào đóng góp 04 bài nghiên cứu và đều được Ban tổ chức lựa chọn đưa vào Kỷ yếu của Hội thảo. Ngày 11 tháng 12 năm 2018, nhận lời mời từ Ban tổ chức, Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên của Tro choi đánh bài do TS. Đặng Kim Triết – Trưởng Đoàn dẫn đầu, cùng PGS. TS Bùi Trung Hưng – Trưởng phòng Sau đại học và TS. Vũ Thịnh Trường – Trưởng Khoa Kinh tế - Quản trị tham gia báo cáo và trao đổi tại Hội thảo. Các đại biệu của DNTU tham dự Hội thảo Trong suốt thời gian trước và sau Hội thảo, các thành viên trong Đoàn đã tranh thủ cơ hội để trao đổi với các nhà khoa học, các nhà quản lý địa phương về những vấn đề cấp thiết trong hoạt động chế biến nông, lâm sản chủ lực tại Vùng Tây Nguyên và những giải pháp khả thi trong đó có cả những khả năng mà Tro choi đánh bài với tiềm lực về ứng dụng công nghệ và kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có thể tham gia vào việc phát triển kinh tế của các tỉnh thuộc Vùng Tây Nguyên. Cụ thể, bài viết “Những khó khăn trong việc phát triển công nghiệp chế biến các nông sản đặc thù Vùng Tây Nguyên: Tiếp cận từ phía người nông dân” của PGS. TS Bùi Trung Hưng đã phân tích làm rõ thực trạng canh tác và những hạn chế từ phía người nhà sản xuất các nông sản chủ lực của Vùng Tây Nguyên, bao gồm: các doanh nghiệp chế biến và các nông hộ. Kết quả cho thấy các vấn đề cần giải quyết, đó là: Tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách; Nhà nước cần có chính sách kết hợp các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho nông dân. Các doanh nghiệp cần đầu tư, cập nhật khoa học – kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao cho nông dân. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc xây dựng mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, từ đó tháo gỡ các khó khăn, hạn chế trong hoạt động sản xuất các nông sản chủ lực của địa phương. PGS .TS Bùi Trung Hưng, TS. Đặng Kim Triết (tính từ phái qua) Ở góc độ đánh giá sự phát triển của một ngành công nghiệp tại địa phương cụ thể, TS. Vũ Thịnh Trường với bài viết “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đắk Nông” đã phân tích thực trạng môi trường kinh doanh của địa phương và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến nông sản, thực phẩm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường kinh doanh của địa phương chưa thuận lợi và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu nên khiến ngành chế biến nông sản, thực phẩm khó phát triển. Từ đây, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm cải thiện hoạt động của các doanh nghiệp thuộc ngành này trong thời gian tới.  PGS. TS Bùi Trung Hưng phát biểu tại Hội thảo Đi sâu vào giải quyết vấn đề liên quan đến sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến cà phê tại Huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk của nhóm tác giả ThS. Huỳnh Tấn Nguyên, TS. Nguyễn Hữu Dũng và ThS. Ngô Thị Tuyết Lan. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy có năm nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp chế biến cà phê trên địa bàn Huyện Krông Pắk, đó là: (1) Hỗ trợ của chính quyền và Hiệp hội cà phê; (2) Cầu thị trường; (3) Vốn hỗ trợ; (4) Dịch vụ hỗ trợ và (5) Thiết bị công nghệ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp về mặt chính sách: (1) Cải thiện năng lực chế biến cà phê của các cơ sở hiện tại; (2) Quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu cà phê, và (3) Mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê. Với các nhóm giải pháp, bài nghiên cứu kỳ vọng sẽ giúp các nhà quản lý nhà nước đưa ra các chính sách cụ thể nhằm giúp ngành chế biến cà phê của địa phương phát triển một cách bền vững. Với mong muốn đưa các thế mạnh về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Tro choi đánh bài vào các hoạt động phát triển ngành chế biến các sản phẩm chủ lực của Vùng Tây Nguyên, TS. Đặng Kim Triết và Phạm Hồng Thy đã mang đến Hội thảo bài tham luận “Nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài và những khả năng góp phần phát triển kinh tế bền vững Vùng Tây Nguyên”. Sau khi phân tích, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài trong thời gian qua, nhóm tác giả đã trình bày những kết quả nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao và phù hợp để chuyển giao cho các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản tại Vùng Tây Nguyên. Cuối cùng, tác giả đề xuất một chương trình hành động hợp tác sâu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giữa các địa phương trong Vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài . Có thể khẳng định rằng, những kết quả mà Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên DNTU thu được từ Hội thảo “Phát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên” là có giá trị. Việc gửi các bài nghiên cứu và tham gia Hội thảo là cơ hội để Tro choi đánh bài xây dựng mối quan hệ với các nhà khoa học có uy tín, các nhà quản lý, các doanh nghiệp. Một điều quan trọng khác, đó là Hội thảo đã mở ra nhiều cơ hội để Tro choi đánh bài tiếp cận được với nhu cầu về thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng dụng của các địa phương về hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm chủ lực, chế tạo các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đào tạo nghề cho nông dân, nguồn nhân lực có chuyên môn về công nghệ thực phẩm, cơ khí chế tạo. Đây đều là những thế mạnh của Tro choi đánh bài . Do vậy, trong thời gian tới, nhà trường sẽ có các chương trình hợp tác cụ thể cho việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị trên địa bàn Vùng Tây Nguyên.  TS. Vũ Thịnh Trường, Khoa Kinh tế - Quản trị.

Xem chi tiết
HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP QUỐC GIA "Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ"

Ngày 12/06/2020, Tro choi đánh bài đã phối hợp với Viện Khoa học Xã hội vùng Tây nguyên, Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Đồng Nai, tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Tiềm năng và những vấn đề đặt ra”. Toàn cảnh Hội thảo khoa học cấp quốc gia Trong thời gian qua, Vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế năng động, có tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa cao nhất cả nước. Ngành du lịch vùng Đông Nam Bộ cũng phát triển khá mạnh và đã có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng. Riêng về du lịch sinh thái, vùng có khá nhiều điều kiện đặc trưng để đẩy mạnh phát triển và kết nối với các vùng khác trong nước. Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ chưa phát triển đúng với tiềm năng, còn nghèo về sản phẩm, chưa thu hút nhiều du khách, nhất là khách quốc tế. một trong những nguyên nhân của hạn chế trên là thiếu sự liên kết giữa các địa phương của vùng trong tổ chức du lịch sinh thái, thiếu sự phối hợp giữa các địa phương từ khâu hoạch định chiến lược, tới khâu tổ chức các tour, tuyến, kết nối các sản phẩm đặc trưng để gia tăng số ngày lưu trú nhằm thu hút du khách; nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái vùng còn nhiều hạn chế.          Vì vậy, cần phải nghiên cứu cụ thể về cơ chế liên kết vùng và ban hành các văn bản pháp lý cần thiết để điều tiết, kiểm soát, phát huy tối đa khả năng của mỗi địa phương và toàn vùng để thúc đẩy phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở vùng Đông Nam Bộ. Đây là yêu cầu bức thiết bởi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với tất cả các doanh nghiệp sẽ tham gia vào chuỗi dịch vụ du lịch toàn cầu về những thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, sự năng động và độc lập trong chiến lược kinh doanh. Các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển du lịch sinh thái một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn; hoàn thiện quy hoạch phát triển vùng trên cơ sở lợi thế so sánh của từng địa phương; tận dụng lợi thế của sự kết nối trên “không gian ảo” để liên kết trong tổ chức hoạt động du lịch sinh thái. Theo đó, các vấn đề: Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam bộ? Việc thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch của tỉnh Đồng Nai tham gia liên kết vùng và gắn kết với các cơ sở đào tạo về du lịch hiện nay như thế nào? Các giải pháp đẩy mạnh liên kết nội vùng, liên vùng trong phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh Đồng Nai là gì, áp dụng ra sao? Làm thế nào để gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo nhân lực về du lịch và các doanh nghiệp du lịch, nhất là trong việc liên kết tổ chức các tour, tuyến du lịch sinh thái? .v.v., Tất cả các vấn đề đã được đưa ra trong các báo cáo tham luận đã được chọn lọc để báo cáo trong Hội thảo.   Tham gia trong suốt quá trình diễn ra Hội thảo có sự tham dự của các bên liên quan: Hội đồng Tro choi đánh bài , Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giáo của Nhà trường, Viện Khoa học Xã hội Vùng Tây nguyên, Sở Văn hóa Thể thao và DL Đồng Nai, Đại diện các Doanh nghiệp, Sở, ban ngành và các cơ quan thông tấn báo chí, Đài truyền hình… Trong phần diễn văn khai mạc, TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội Đồng Tro choi đánh bài , thành viên Đoàn Chủ tịch của Hội thảo đã nhấn mạnh: “ Đưa ra các nguyên nhân chính dẫn đến việc ko có sự liên kết, đừng hỏi “tại sao”…mà cần phải làm rõ vấn đề tử khâu hoạch định chiến lược, đến cách thức tổ chức, nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch, để có thể thu hút lượng khách du lịch… “. TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KH XH vùng Tây Nguyên phát biểu đề dẫn Hội Thảo: “Trọng tâm của buổi hội thảo hôm nay là Liên kết phục vụ phát triển du lịch. Thứ nhất, có thể tạo sự mới mẻ, tăng tính hấp dẫn và thu hút của ngành du lịch bằng việc phát hiện và đưa vào khai thác những sản phẩm mới hoặc làm mới những sản phẩm du lịch vốn có. Thứ hai, thông qua hội thảo này, chúng tôi mong muốn các vấn đề cốt lõi trong cách thức liên kết và đảm bảo tính liên kết trên thực tế của ngành du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ sẽ được tập trung làm rõ, đảm bảo tính phù hợp giữa lý luận chung với thực tiễn đặc thù vùng. Thứ ba, các cơ chế cần đảm bảo cần bằng quyền lợi – trách nhiệm giữa các bên tham gia chuỗi liên kết , phá vỡ các rào cản hiện hành cản trợ hiệu quả liên kết và đảm bảo môi trường thuận lợi thúc đỷ các mối liên kết lan tỏa sâu rộng…” TS. Phan Ngọc Sơn - Chủ tịch HĐT Tro choi đánh bài TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên ThS. Nguyễn Thị Mông Bình - PGĐ Sở VH, TT và DL Đồng Nai PGS. TS. Phạm Trung Lương - Phó Chủ Tịch Hiệp hội Đào tạo DL Việt Nam Đoàn Chủ tịch đã chọn 03 báo cáo tham luận để trình bày trong Hội Thảo: Phát triển du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ: Thực trạng và những vấn đề đặt ra – PGS.TS. Phạm Trung Lương Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái vùng Đông Nam Bộ - TS. Đoàn Mạnh Quỳnh Đề xuất xây dựng mô hình chung cho các khu du lịch sinh thái Đông Nam Bộ nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch sinh thái – ThS. Phạm Đình Sửu Nhìn chung, các báo có tham luận đã chỉ rõ  trong bối cảnh hiện nay, khách du lịch có xu hướng khám phá thiên nhiên, yêu thích “du lịch xanh” hay du lịch gắn với việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, do đó  loại hình du lịch sinh thái có điều kiện phát triển mạnh. Việc huy hoạch chiến lược phát triển du lịch sinh thái trong thời gian tới hết sức cần thiết đối với khu vực Đông nam Bộ, trong đó liên kết là một trong những giải pháp quan trọng. Đẩy mạnh liên kết vùng cũng cần có sự kết hợp đồng bộ giữa chủ trương đường lối chính sách của Nhà nước, quản lý điều hành của chính quyền và tham gia cộng đồng địa phương. Không Khí diễn ra Hội thảo khoa học trang trọng, DNTU đã có khâu chuẩn bị tuyệt vời cho Hội thảo và nhận được rất nhiều lời khen ngợi. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Hiệu trưởng DNTU báo cáo tham luận ThS. Phạm Đình Sửu báo cáo tham luận Tất cả các thành viên trong Hội thảo chụp hình lưu niệm PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”

Dự kiến ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ

Xem chi tiết
Khoa KH UD-SK tổ chức báo cáo Hội nghị Khoa học sinh viên cấp khoa 2020

Chiều ngày 15/07/2020 Khoa Khoa học Ứng dụng - Sức khỏe đã tổ chức thành công buổi báo cáo cấp Khoa nhằm chuẩn bị tốt nhất cho Hội thảo Khoa học Sinh viên DNTU 2020 diễn ra tới đây. Buổi báo cáo có sự tham gia của: TS. Trần Thanh Đại – Trưởng khoa, Khoa học Ứng dụng & Sức khỏe; NCS. Nguyễn Thành Công – Phó trưởng khoa, Khoa học Ứng dụng & Sức khỏe; ThS. Nguyễn Thị Ngân – Tổ trưởng bộ môn Thực phẩm; ThS. Nguyễn Thị Ngọc Phương – Tổ trưởng bộ môn Điều dưỡng - Xét nghiệm; ThS.  Trương Tấn Trung – Viện IRAST; ThS. Trần Định Mạnh – Viện IRAST cùng các Giảng viên khoa và các bạn sinh viên tham gia báo cáo. Trong buổi báo cáo có 13 đề tài tham dự của sinh viên Khoa thuộc các chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ Kỹ thuật Hóa học, Điều dưỡng - Kỹ thuật xét nghiệm y học. nhận thấy các báo cáo đã cho thấy những cố gắng, niềm đam mê của các em sinh viên đối với nghiên cứu khoa học, nhất là việc nắm vững được mục tiêu, sử dụng các phương pháp nghiên cứu hợp lý để thực hiện nội dung nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đáng tin cậy. Buổi báo cáo không chỉ giúp cho sinh viên hoàn thiện hơn các đề tài của mình mà còn giúp sinh viên trưởng thành hơn, mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa và Nhà trường. Một số hình ảnh trong buổi báo cáo: Đề tài báo cáo: Đánh giá hiệu quả trích ly dịch quả Thanh long bằng phương pháp lạnh đông – tan giả có hỗ trợ sóng siêu âm Đề tài báo cáo: Tối ưu hóa quá trình siêu âm hỗ trợ thẩm thấu và sấy chân không đến chất lượng xoài sấy dẻo Đề tài báo cáo: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước gội kết hợp trích ly tinh dầu Mỗi một đề tài mang một màu sắc riêng và đưa ra những giải pháp có thể ứng dụng được trong thực tế. Chúc mừng buổi Báo cáo của Khoa Khoa học Ứng dụng Sức khỏe đã diễn ra thành công tốt đẹp! PHÒNG TRUYỀN THÔNG 

Xem chi tiết