Sinh viên DNTU tham gia Tập huấn đội ngũ Báo cáo viên và Công tác tôn giáo, Dân tộc cho cán bộ Đoàn, Hội cơ sở tỉnh Đồng Nai 2015
Ngày 04-11-2015, tại Trường Trung cấp nghề 26/3, 05 đồng chí dân tộc, tôn giáo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tham gia tập huấn đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền viên do Ban thường vụ Tỉnh đoàn đã tổ chức cho 350 cán bộ Đoàn, Hội cơ sở tỉnh Đồng Nai. lớp tập huấn đã diễn ra các nội dung liên quan thiết thực đến công tác Đoàn thanh niên, công tác dân tộc, tôn giáo như: Kỹ năng viết tin, bài hoạt động; Phòng chống tác hại từ Internet; định hướng sử dụng Internet an toàn, hiệu quả cho thế hệ trẻ; một số vấn đề Chính sách và Pháp luật đối với công tác Tôn giáo – Dân tộc; công tác xây dựng lực lượng cốt cán trong khu vực có tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số; chuyên đề công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở nước ta và thông tin một số tình hình về công tác Dân tộc, Tôn giáo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Quang cảnh tại lớp tập huấn
Đây là dịp giúp đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên; các cán bộ Đoàn, Hội cơ sở trên địa bàn tỉnh nâng cao nhận thức, nghiệp vụ và kỹ năng cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền; giúp nâng cao nhận thức và sự hiểu biết cho cán bộ Đoàn, Hội cơ sở về Công tác dân tộc, tôn giáo; góp phần thực hiện tốt chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về Công tác dân tộc, tôn giáo; nâng cao chất lượng công tác Đoàn, Hội và mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên vùng tôn giáo, dân tộc.
Sau buổi tập huấn là tuyên dương cán bộ đoàn, hội tiêu biểu là thanh niên tôn giáo, dân tộc năm 2015 .
Kết quả trường Đại học Công nghệ Đồng Nai được tuyên dương 02 cán bộ đoàn dân tộc, tôn giáo của Khoa QTKD và Khoa Ngoại ngữ.
Sau đây là những hình ảnh trong ngày 04/11/2015
Tập huấn sử dụng phần mềm IOFFICE
Lễ tuyên dương cán bộ đoàn dân tộc, tôn giáo
Đoàn TNCS HCM
Dự kiến ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtKính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay” Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 30 tháng 01 năm 2023 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected] Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm và được đăng trên Website của Tro choi đánh bài : alabi.net Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học. Trân trọng cám ơn./. Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398 PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtSáng ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt và Trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia 2023 với chủ đề “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Tham dự Hội thảo, về phía Tro choi đánh bài có: 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng 2. TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng 3. TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện NC&UD KHCN 4. Các Trưởng/Phó đơn vị Nhà trường 5. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ Về phía Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy – Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện KHXH vùng Tây Nguyên Về phía Trường Đại học Đà Lạt có: 1. PGS.TS. Dương Hữu Biên – Trưởng Khoa Ngữ Văn và Lịch sử Về phía Trường Đại học Sài Gòn có: 1. TS. Nguyễn Hữu Trí – Trưởng phòng Quản lý Khoa học Hội thảo còn có sự tham gia của các tác giả có bài viết đăng trong Kỷ yếu Hội thảo và các đại biểu quan tâm đến tham dự. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, bản sắc văn hóa các dân tộc còn được chuyển hóa thành sức mạnh mềm, thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có định hướng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Ngôn ngữ trở thành công cụ hữu hiệu nhất cho quá trình hội nhập. Do vậy, ở các trường học nói chung, trường đại học nói riêng, rất cần thiết phải triển khai dạy-học những ngôn ngữ nhất định, bao gồm bản ngữ và ngoại ngữ. Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: “Giá trị văn hóa các dân tộc thực sự là nền tảng, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Hội thảo là diễn đàn để các cơ quan, ban ngành, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau thảo luận, trao đổi ý kiến đưa ra các luận cứ khoa học, các giải pháp giúp cho các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay có thể phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ, đây là một hành động cần thiết khi các giá trị văn hóa dân tộc đang gặp nhiều khó khăn, thách thức và đối mặt với nguy cơ bị mai một.” TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu khai mạc Hội thảo Ban tổ chức đã lựa chọn 40 bài tham luận đảm bảo về hàm lượng khoa học và bám sát chủ đề được in trong quyển Kỷ yếu phục vụ Hội thảo. Trong số đó, bốn (04) báo cáo điển hình được trình bày tại Hội thảo: Báo cáo tham luận 1: Bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học ngôn ngữ ở Đại học theo hướng phát triển năng lực liên văn hóa - TS. Nguyễn Đăng Khánh, Trường Đại học Sài Gòn. Báo cáo tham luận 2: Tích hợp giá trị văn hóa Đông Nam Bộ vào giảng dạy tiếng Việt cho Sinh viên nước ngoài tại các trường Đại học trong khu vực - TS. Đặng Hồng Lương, ThS. Trần Thu Hương, Tro choi đánh bài . Báo cáo tham luận 3: Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên từ hướng tiếp cận liên ngành - NCS. Hà Thị Thới, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, PGS.TS. Buôn Krông Tuyết Nhung, Trường Đại học Tây Nguyên, ThS. Lài Thị Vân, Viện KHXH vùng Tây Nguyên. Báo cáo tham luận 4: Giảng dạy văn hóa trong các lớp ngoại ngữ: Cơ hội và thách thức - ThS. Huỳnh Như Yến Nhi, Tro choi đánh bài Ngoài ra, hội thảo đã dành phần lớn thời gian tiến hành thảo luận sôi nổi, nhiệt tình với sự tham gia từ các đại biểu tham dự. Từ những góc nhìn, với những cách tiếp cận khác nhau, hội thảo đã phân tích chuyên sâu về hai vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề của Hội thảo như sau: Thứ nhất, yếu tố văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học là yếu tố nào? Thứ hai, cách thức, phương pháp, biện pháp truyền tải nội dung văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ nhằm thực hiện song song hai mục tiêu: bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Thông qua hội thảo, mỗi tác giả, mỗi đại biểu tham dự có những cách nhìn nhận, những thu hoạch riêng cho cá nhân. Ban Tổ chức hy vọng trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ, giảng viên và sinh viên ngoài việc tiếp thu các nền văn hóa thế giới, mặt khác có thể quảng bá, phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam ra thế giới. Dùng văn hóa như một phương tiện để hội nhập sâu rộng với quốc tế và kêu gọi sự ủng hộ quốc tế cũng như đóng góp vào văn hóa thế giới bằng văn hóa dân tộc. Có như vậy, kết quả hội thảo, trí tuệ và công sức của các quý vị mới được nhìn nhận, lan tỏa vào thực tiễn, phục vụ sự phát triển chung. Một số hình ảnh: PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtTS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc <strong>”</strong>
Xem chi tiếtHơn 1/3 thế kỷ là khoảng thời gian cần thiết để chúng ta cảm nhận được ý nghĩa vĩ đại của chiến thắng 30/4/1975. Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. Suốt 30 năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, cả dân tộc kiên cường chiến đấu hy sinh để đi tới thắng lợi trọn vẹn “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, “Bắc Nam sum họp”… Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của nội lực Việt Nam, của truyền thống văn hoá dân tộc, của sự lãnh đạo tài tình, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, đồng thời là sự ủng hộ giúp đỡ chí tình của bạn bè quốc tế, của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, trong đó có nhân dân Mỹ. Với mỗi người Việt Nam, ngày 30/4/1975 là một ngày lịch sử trọng đại. Đó là ngày mà chiến tranh dần đi vào dĩ vãng, đất nước sạch bóng thù xâm lược, hoà bình trở lại trên toàn cõi Việt Nam. Đó là ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối, Bắc – Nam liền một dải từ địa đầu Lũng Cú đến chót mũi Cà Mau. Vĩ tuyến 17 ngang dòng sông Bến Hải chỉ còn là di tích lịch sử một thời… Ngày 30/4 là ngày hoà hợp dân tộc, từng gia đình và cả dân tộc vùng núi cũng như đồng bằng sum họp dưới mái nhà Việt Nam, người một nước cùng nhìn về một hướng, cùng chung một con đường… Hoà hợp dân tộc đã hoá giải xung đột, xoá bỏ hận thù, giải phóng nội lực để cùng nhau bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, tự do cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn… Có trải qua những năm tháng chiến tranh, chứng kiến cảnh đất nước hai miền chia cắt mới thấy ý nghĩa to lớn của chiến thắng 30/4, mới cảm nhận hết giá trị của những năm tháng hoà bình và sự thống nhất, toàn vẹn Tổ quốc. Vì cuộc sống hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ mà cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến 30 năm. Vì thế, hơn ai hết, người Việt Nam càng quý trọng những ngày tháng hôm nay, càng trân trọng những thành quả có được sau hơn 20 năm đất nước đổi mới trong bối cảnh đất nước hoà bình, xã hội ổn định. Tinh thần chiến thắng 30/4 đang cổ vũ chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hôm nay. Ý chí quyết chiến quyết thắng thôi thúc chúng ta khôg cam chịu cảnh nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển. Tính sáng tạo, táo bạo, bất ngờ, tranh thủ thời cơ giúp chúng ta biến thách thức thành cơ hội, xoay chuyển tình thế, vượt lên khó khăn, ổn định nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn hiện nay… Và nữa, bài học từ phát huy sức mạnh hoà hợp và đoàn kết toàn dân tộc mách bảo chúng ta tiếp tục có những chính sách khuyến khích hiền tài, khơi nguồn lực của toàn xã hội, chăm lo tốt hơn nữa những vấn đề an sinh xã hội… Chiến tranh càng lùi xa, chúng ta càng gìn giữ và phát huy tối đa giá trị tinh thần mà ngày chiến thắng 30/4 mang lại, để dân tộc mãi mãi hoà bình và thịnh vượng. (Hội học sinh sinh viên Việt Nam)
Xem chi tiếtThấy rõ vai trò to lớn của Phụ nữ và vì sự nghiệp giải phóng con người nên sau thời gian thành lập Đảng, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã chỉ đạo thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930). Từ đó tới nay, những người Phụ nữ Việt Nam đã không ngừng cống hiến và đóng góp vào sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc. Và cũng từ đó, ngày 19/10 hàng năm đã trở thành ngày để tôn vinh vẻ đẹp và sự đóng góp to lớn của những người phụ nữ. Kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam năm nay của Tro choi đánh bài đã để lại nhiều xúc cảm khó quên... Ấm cúng, trang trọng đồng thời cũng vô cùng trẻ trung, sôi nổi. Đó là dấu ấn đọng lại mãi trong lòng mỗi người đã tham gia lễ kỷ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10/2016 do Công đoàn Tro choi đánh bài tổ chức vào chiều ngày 20/10 tại hội trường 3 của Trung tâm Thư viện, giữa một không gian văn hóa và tình người sâu sắc. Hình ảnh vui tươi phấn khởi của ngày 20/10 tại Hội trường 3 - Trung tâm Thông tin thư viện Trước giờ khai mạc, TS Đoàn Mạnh Quỳnh đã lên nói về tình hình thiên tai đang gieo tai họa đau thương xuống miền Trung ruột thịt. Rất nhanh, toàn hội trường đã nhanh chóng thống nhất đóng góp ủng hộ đồng bào giữa vùng bão lũ. Điều này hình như đã trở thành phản xạ tự nhiên của mỗi CB-GV và nhân viên DNTU trước nỗi đau và mất mát của người khác. Nhớ lại nhiều năm trước và những chuyến công tác từ thiện do nhà trường tổ chức, chúng ta càng thêm trân quý những tình cảm thiêng liêng đang được nơi này bồi dưỡng và vun đắp, cơ sở để tạo nên những giá trị cao đẹp của con người. Sự có mặt đầy đủ của Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Võ Thị Thanh Hoa - Hiệu trưởng TS Phan Ngọc Sơn; Phó Hiệu trưởng Đoàn Mạnh Quỳnh; Trần Đức Thuận cho thấy Hội đồng Quản trị và lãnh đạo nhà trường đã quan tâm, trân trọng tập thể những người trí thức, lao động nữ trong DNTU như thế nào. “Tôi luôn ngưỡng mộ. Những người Phụ nữ Việt Nam nhỏ nhắn nhưng có sức chịu đựng kỳ diệu. Cũng gánh vác việc xã hội như nam giới, họ còn thiên chức nội trợ, con cái và chăm sóc gia đình”. Ở một đất nước mà những người đàn ông vốn coi nội trợ và chăm sóc con cái là trách nhiệm của người mẹ như Việt Nam chúng ta thì lời thổ lộ của TS Phan Ngọc Sơn là đáng ghi nhận để tất cả cùng suy nghĩ, thành bài học giáo dục chân tình. “Từ trong gia đình nhỏ, đến nhà trường, xã hội, nơi nào cũng có dấu ấn của họ”. Với DNTU, thầy Sơn tự hào “phụ nữ trường tôi đẹp lắm, trẻ trung, nhiều màu sắc”. Tôi không nghĩ đó là câu động viên xã giao của Thầy mà đó là sự thật. phần lớn chị em trong DNTU đều rất trẻ, đang trong độ tuổi làm mẹ. Điều thật vui và hạnh phúc là Thầy khuyên họ manh dạn lập gia đình, sinh con đẻ cái. “Nhà trường sẽ tạo mọi điều kiện để chăm lo cho tất cả. Làm sao mọi người mẹ an tâm là DNTU thành công”. Hoàn toàn không phải ngôn ngữ xã giao mà là suy nghĩ mang tính chiến lược của một người đứng đầu nhà trường. Sự ổn định của mỗi người - nhất là người mẹ gánh vác trọng trách gia đình, con cái - thì có nguồn lực nào cổ vũ họ đóng góp lớn hơn khi họ được chăm lo, chia sẻ. TS Phan Ngọc Sơn phát biểu mở đầu lễ kỷ niệm Sau những lời trao đổi tâm sự chân tình, Thầy đã dành tặng chị em những lời ca trữ tình khiến ai cũng thấy vui và ấm áp. Sau bài hát, TS Phan Ngọc Sơn cùng TS Đoàn Mạnh Quỳnh; TS Trần Đức Thuận cùng Chủ tịch Công đoàn Trần Cao Thắng đã đến từng bàn, trao tận tay từng chị em những bông hoa với một thái độ chân tình, trìu mến. Một hành vi hết sức đẹp đẽ mang đậm dấu ấn DNTU. TS Phan Ngọc Sơn; Đoàn Mạnh Quỳnh; Trần Đức Thuận và Chủ tịch Công đoàn Trần Cao Thắng tặng quà chị em phụ nữ trong buổi lễ Điều rất dễ nhận thấy là không khí tươi vui, trẻ trung không lẫn với nhiều đơn vị khác của DNTU. Nhà trường đang sở hữu một đội ngũ trí thức trẻ trung, năng động. Điều đó được thể hiện rõ nét qua phần thi đố vui có thưởng vô cùng thú vị. Nhìn vào hình ảnh, người tham dự cuộc chơi phải đưa ra gần như ngay lập tức lời giải. Vậy mà có những câu gần như không cần thời gian suy nghĩ mặc dù không hề dễ. Cái năng động, nhạy bén của tuổi trẻ là chỗ đó. Với cách dẫn dắt thông minh, hài hước, MC Hoàng Dũng - Phó phòng Truyền thông đã mang đến cho mọi người những trận cười thoải mái, vui tươi mà không suồng sã, vô duyên. Đó cũng là điều góp phần tạo nên thành công của buổi lễ. Đông đảo CB-GV-NV nhà trường tham gia trả lời các câu hỏi của chương trình Ngoài các câu hỏi và phần thưởng cá nhân, BTC đã thiết kế một cuộc thi cho hai đội trong lĩnh vực Âm nhạc. Với rất nhiều dòng nhạc và thể loại khác nhau, người nghe phải nhận ra tên bài hát, tác giả của nó và cả người biễu diễn. Nếu không có đôi tai cực thính, phản xạ thật nhanh và sự hiểu biết phong phú trong thế giới âm nhạc, bạn sẽ thất bại là điều chắc chắn. Thật vui là TS Phan Ngọc Sơn cũng không ngần ngại tham gia vào đội “Phong thủy”. Cuộc thi đã diễn ra vô cùng sôi nổi hào hứng và kết quả chỉ cách biệt… 2 điểm. Vui nhất là khi nhận quà. Theo ghi nhận của chúng tôi thì đội về Nhì do đích thân Chủ tịch HĐQT tặng quà có vẻ “xôm” hơn cả đội về Nhất trong đó có… Thầy Hiệu trưởng. Và bà Cho Myungsun - giảng viên tiếng Hàn - người Hàn quốc đã được TS Phan Ngọc Sơn trân trọng mời lên sân khấu trong ngày vui của Phụ nữ Việt Nam. Phản xạ nhạy bén của Thầy đã khiến không khí càng thêm thân mật và ấm cúng. Chủ yếu là vui, còn chuyện hơn thua một vài điểm không làm ai buồn. Vậy mà không khí cuộc thi và những người trên sân khấu thì không kém gay cấn và căng thẳng. Chủ tịch HĐQT Võ Thị Thanh Hoa trao quà cho đội về Nhì và bà Cho Myungsun trao quà cho đội về Nhất Mặc dù đã chiều muộn nhưng không khí cuộc vui vẫn muốn tiếp diễn. Bí thư Đoàn trường Phan Văn Hoàng đã lên hát tặng toàn thể chị em một bài hát về Mẹ mà qua lời ca ai cũng xao lòng. Lại hiện về trong tâm trí ta hình ảnh của những người mẹ già tần tảo, hình ảnh cái cò cái vạc trong niềm thương cảm khôn nguôi. Có lẽ đến muôn đời ta cũng không thể nào nguôi về Mẹ, về những người phụ nữ đã đi vào thơ ca hội họa nhiều hơn bất cứ hình ảnh nào. Một lần nữa, xin được tri ân những người mẹ, người vợ, những người phụ nữ Việt Nam. Họ xứng đáng được tôn vinh và trân trọng Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtHòa trong không khí hân hoan của cả nước chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, đầu giờ sáng nay, thầy Trần Cao Thắng - Chủ tịch Công đoàn Tro choi đánh bài đã gây bất ngờ lớn khi cùng một “chú Gấu” ngây thơ, ngộ nghĩnh ôm những bó hoa tươi thắm tới từng khoa, phòng, ban, trung tâm,… để dành tặng cho những quý bà, quý cô đang có mặt tại trường. Cô Võ Thị Thanh Hoa – Chủ tich Hội đồng Quản trị chụp hình lưu niệm Thầy Trần Cao Thắng – Chủ tịch Công Đoàn chụp hình cùng giảng viên các Khoa Không có không khí sôi động của các trò chơi, các cuộc thi, rồi tiệc ngọt như thường lệ, nhưng chính sự bất ngờ lại khiến cho ngày lễ mồng 8 tháng 3 tại Tro choi đánh bài có những xúc cảm mới. Dường như, mỗi người đều cảm nhận được sự quan tâm, chia sẻ, tôn vinh thật sự. Những bông hoa đã được trao cùng những lời chúc mừng tốt đẹp nhất. Mọi người đều quây quần, vui vẻ. trung tâm tìm nhận thấy những tấm hình lưu niệm được chụp với nhiều góc độ sẽ là những kỷ niệm ngọt ngào, là dấu ấn đẹp, đọng mãi trong tâm trí mỗi người trong ngày Quốc tế phụ nữ năm nay. Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng và phòng Đào tạo chụp hình cùng chú gấu thân thương Xin được chúc các nữ cán bộ, giảng viên, nhân viên của Tro choi đánh bài luôn mạnh khỏe, xinh đẹp, hạnh phúc và phát huy hơn nữa vị trí, vai trò của người phụ nữ trong công tác và trong cuộc sống. Chúc cho đại gia đình DNTU luôn đoàn kết để phát triển. Đặc biệt, cảm ơn thầy Trần Cao Thắng - Chủ tịch công Đoàn, đã dành tặng điều bất ngờ thú vị cho một nửa yêu thương của thế giới. Một lần nữa, xin được chúc mừng và tri ân những người bà, người mẹ, người vợ, những người phụ nữ Việt Nam. Họ luôn xứng đáng được tôn vinh và trân trọng. Ngô Tuyết Lan (Phòng Truyền thông)
Xem chi tiếtTrong hai ngày 25 - 26/7 vừa qua, P.HTQT đã tham dự lớp tập huấn Kỹ năng viết dự án, quản lý và sử dụng nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài (PCPNN) tại trung tâm Giáo dục thường xuyên của tỉnh. Đây là lớp tập huấn thường niên do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Đồng Nai tổ chức nhằm bồi dưỡng và nâng cao kiến thức, kỹ năng về công tác PCPNN cho đội ngũ cán bộ các sở, ban, ngành, góp phần tăng cường hiệu quả công tác vận động, viện trợ PCPNN. Tham gia giảng dạy tại lớp tập huấn có các báo cáo viên: Ông Nguyễn Trung Dũng – Phó Trưởng ban Điều phối viện trợ nhân dân (PACCOM), Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam; Thạc sĩ Trần Minh Hải – Giám đốc Trung tâm Giáo dục sức khỏe và Phát triển Cộng đồng Tương Lai. Trong thời gian 02 ngày, lớp tập huấn đã trang bị cho học viên nhiều kiến thức với nội dung thiết thực như: Thông tin về hoạt động và xu hướng viện trợ của các tổ chức PCPNN tại Việt Nam; tình hình vận động viện trợ PCPNN tại Đồng Nai và các thủ tục, quy trình chuẩn bị dự án; Tình hình an ninh liên quan đến hoạt động của các tổ chức PCPNN và Kỹ năng viết dự án vận động tài trợ. P.HTQT chụp hình lưu niệm với Ban tổ chức và Báo cáo viên Sau khi kết thúc chương trình tập huấn, Liên hiệp đã tổng kết và trao giấy chứng nhận hoàn thành khóa học cho các học viên tham dự TS. Trần Thị Quỳnh Lê thay mặt P.HTQT nhận giấy chứng nhận sau khi kết thúc chương trình tập huấn Thông qua lớp tập huấn lần này, sẽ trang bị cho cán bộ phụ trách hiểu biết toàn diện và cụ thể hơn trong việc thực hiện công tác vận động viện trợ của địa phương, đơn vị mình nhằm đem lại nhiều hiệu quả thiết thực hơn. Riêng với P.HTQT, đây sẽ là cơ hội để phòng trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm, qua đó nâng cao kỹ năng viết dự án để huy động được nhiều học bổng cho sinh viên DNTU từ nguồn viện trợ PCPNN Phạm Thị Kim Ngân
Xem chi tiếtChiều ngày 20/9/2017 , TS. Lưu Hồng Quân, Trưởng khoa Điện - Điện tử - Cơ khí và xây dựng, Tro choi đánh bài đã làm việc với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica và Công ty TNHH Kiyo Construction Machinery Nhật Bản. Trong chương trình làm việc, TS. Lưu Hồng Quân đã giới thiệu tổng quan quy mô và các chương trình đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực, trao đổi sinh viên của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang thực hiện. Tổ chức Jica Nhật Bản và Cty TNHH Kiyo Construction Machinery Nhật Bản làm việc tại DNTU Trong đó đặc biệt nhấn mạnh về chương trình đào tạo, kỹ năng nghề nghiệp. Nhà trường mong muốn trong thời gian tới có sự hợp tác, gắn bó mật thiết, cùng phát triển với JICA và và Công ty TNHH Kiyo Construction Machinery Nhật Bản. Lãnh đạo Khoa Điện, Điện tử, CK-XD trao đổi tại buổi làm việc Tổ chức Jica Nhật Bản và Cty TNHH Kiyo Construction Machinery Nhật Bản trao đổi tại buổi làm việc Đại diện phía Nhật Bản cho biết, sẽ xem xét tài trợ máy móc kỹ thuật hàn phục vụ đào tạo sau khi có buổi làm việc với Trường, đồng thời tiến hành hợp tác bồi dưỡng đào tạo cho giảng viên, sinh viên. trong thời gian tới Tro choi đánh bài sẽ tiếp tục làm việc với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica và Công ty TNHH Kiyo Construction Machinery Nhật Bản để đi đến những kết quả hợp tác cụ thể. Tuyết Lan – Truyền thông
Xem chi tiết