Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trò của doanh nhân trong sư nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Nhờ đó, nhận thức về vai trò của đội ngũ doanh nhân có chuyển biến tích cực, nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền thường xuyên quan tâm đến sự phát triển của doanh nghiệp, đội ngũ doanh nhân, hướng hoạt động của doanh nghiệp, doanh nhân vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước.
Chữ “Đạo” trong kinh doanh
Văn hóa doanh nhân là một giá trị xã hội cao quý không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của một người nào đó, mà xuất phát từ vai trò xã hội của doanh nhân. Vai trò đó là vô cùng quan trọng trong việc xây dựng đời sống vật chất, kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của một quốc gia dân tộc, một chế độ. trung tâm bình dương Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Giới công - thương phải hoạt động để xây dựng nền kinh tế và tài chính vững vàng, thịnh vượng”. Sự nghiệp chấn hưng nền kinh tế của đất nước, doanh nhân phải là đầu tàu, là động lực to lớn “Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng nghĩa là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng”. Cha ông ta từng nói: Phi trí bất hưng, phi thương bất phú, phi công bất hoạt. Giàu có và năng động là những giá trị xã hội mà doanh nhân là những người tiêu biểu.
Trong lịch sử Việt Nam, doanh nhân chưa bao giờ được xã hội tôn trọng và đánh giá đúng vai trò của họ đối với sự phát triển đất nước. Điển hình nhất là thời kỳ nền kinh tế dựa trên cơ chế tập trung bao cấp, xã hội định kiến sâu sắc với tầng lớp thương nhân. Họ bị khinh miệt là bọn buôn lậu sâu mọt, “con phe” cần phải cải tạo, giáo dục lại; họ có thể bị bắt giam, hoặc phạt rất nặng. Chính cách cư xử nghiệt ngã của thời kỳ này mà trong xã hội Việt Nam, tầng lớp thương nhân gần như bị triệt tiêu. Song, cuộc sống có quy luật của nó - cái gì đi ngược lại ắt phải trả giá. Toàn bộ nền kinh tế bao cấp, ngăn sông cấm chợ, gây ách tắc lưu thông phân phối đã đẩy xã hội Việt Nam lâm vào cảnh nghèo đói, không phát triển. Điều ấy buộc cả xã hội phải nhìn nhận lại tất cả.
Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và các doanh nghiệp Sao vàng đất Việt 2015 (Ảnh: TTXVN)
Vậy, Doanh nhân là ai? Văn hóa doanh nhân là gì? Đây vẫn là câu hỏi được nhiều người quan tâm.
Thực ra, nhìn giới doanh nhân dưới góc độ văn hóa, tức là đặt hoạt động kinh doanh vào hệ giá trị xã hội, đó cũng chính là một thái độ trân trọng và tôn vinh. Bởi, văn hóa như nhiều người đã thừa nhận là quá trình khách thể hóa bản thân con người, biểu hiện những năng lực bản chất con người. Những năng lực ấy được bộc lộ trong quá trình phát triển lịch sử lâu dài của loài người. Nó giúp cho nhu cầu về đời sống của con người ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Đó cũng là quá trình con người bước từ “vương quốc tất yếu” sang “vương quốc tự do”. Vì thế, mọi hoạt động của đời sống xã hội của con người đều được xem xét trên góc độ văn hóa. Người ta có thể nói đến văn hóa của từng lĩnh vực cuộc sống như: văn hóa giao tiếp, văn hóa nghệ thuật, văn hóa đạo đức …, hay người ta cũng có thể nói đến văn hóa của từng ngành nghề cụ thể trong xã hội, nhưng có khi không dùng thuật ngữ văn hóa, mà dùng các thuật ngữ khác song cũng chứa đựng khái niệm văn hóa như: phạm trù lương tâm - đạo đức, ví như: lương tâm của người thầy thuốc, đạo đức của người làm thầy… Và “Văn hóa doanh nhân” cũng được hiểu trong nội hàm ấy. “Văn hóa doanh nhân ” là văn hóa của người làm nghề kinh doanh trong xã hội. Đó cũng là một bộ phận của văn hóa xã hội, nó có mặt trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh thương mại, một lĩnh vực không thể thiếu được của đời sống xã hội con người.
Nói đến văn hóa là nói đến các giá trị chân - thiện - mỹ; nói đến văn hóa là nói đến mục tiêu cuối cùng là vì con người - cho con người. Vậy nên, vấn đề đặt ra là kinh doanh như thế nào là có văn hóa, thương nhân thế nào được gọi là doanh nhân văn hóa. Đây là vấn đề hiện đang được cả xã hội quan tâm và được các nhà nghiên cứu tranh cãi rất nhiều.
Do đặc thù của doanh thương có bản chất cực đoan là lấy lợi nhuận làm đầu, vì lợi nhuận tối đa nên doanh thương thường bất chấp thủ đoạn buôn rẻ, bán đắt, đầu cơ, tăng giá, hàng kém chất lượng, trốn thuế… Ở chừng mực nào đấy dưới con mắt của xã hội, doanh thương có tính chất “bất lương”. Vì lý do đó, nói đến văn hóa doanh nhân, người ta bàn đến chữ “đạo” trong kinh doanh. “Đạo” được hiểu là cái lẽ nhất định ai cũng phải noi đấy mà theo; “Đạo” còn được hiểu với nghĩa là đường lối và nguyên tắc mà con người có bổn phận giữ gìn và tuân theo trong cuộc sống. Theo chúng tôi, “Đạo” kinh doanh còn là “đạo đức - tức là văn hóa” của doanh thương. Nói đến “đạo dức”, có nghĩa là chúng ta đang đề cập tới một phạm trù duy nhất đó là “thiện” - “ác”. Đạo đức chỉ là “thiện”, đối lập với “ác”. Chữ “thiện” trong kinh doanh cũng chính là văn hóa của người kinh doanh. Văn hóa kinh doanh đó là kiếm tiền bằng cách phụng sự những nhu cầu xã hội, và khi giải quyết tốt những vấn đề của nhu cầu xã hội, cũng là lúc kinh doanh thành công nhất. Một doanh nhân đúng nghĩa là người có thể lãnh đạo doanh nghiệp của mình đáp ứng được cả một chuỗi trông cậy ở cộng đồng. Do vậy, thước do sự kính trọng, tôn vinh với một doanh nhân là ở chỗ anh ta mang lại cho xã hội cái gì, cái đó tất yếu phải góp phần làm thay đổi xã hội và làm cho cuộc sống của con người tốt hơn lên hay không; chứ không phải anh ta giàu như thế nào, tài sản của anh ta ra sao.
Xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam
Để phát huy và xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới, thiết nghĩ cần thực hiện đồng bộ các yêu cầu sau:
Nói đến văn hóa trong kinh doanh phải nói đến chữ “tâm”. Có thể hiểu, doanh nhân dùng tiền của để tạo lợi nhuận cho chính mình một cách hợp pháp là tạo công ăn, việc làm cho người lao động và tạo ra nhiều phúc lợi xã hội. Đấy chính là cái “tâm”. Song, có lẽ chữ “tâm” lớn nhất đối với một doanh nhân là giữ được đạo tín - nghĩa với con người. Đó là phép hành xử không phải chỉ đúng với pháp luật, mà còn đúng với đạo lý của dân tộc. Và cũng chính là đạo làm người của một doanh nhân. Điều ấy giống như một dòng chảy tâm linh trong lòng các doanh nhân chân chính, giúp họ sống tốt cho mình và đóng góp cho cuộc đời tốt hơn đẹp hơn.
TS. BÙI QUANG XUÂN
Kính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay” Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 30 tháng 01 năm 2023 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected] Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm và được đăng trên Website của Tro choi đánh bài : alabi.net Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học. Trân trọng cám ơn./. Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398 PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtDự kiến ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài (DNTU) phối hợp Viện KHXH vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 2023 chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy Ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Chủ đề của Hội thảo đang được các nhà khoa học, các nhà quản lý giáo dục quan tâm hiện nay. Việc kết hợp những giá trị văn hoá truyền thống với những giá trị văn hoá mới trong hoạt động giảng dạy đang là xu hướng mới nhằm bảo tồn cũng như kế thừa và phát huy các giá trị của văn hoá truyền thống của các dân tộc đáng tự hào của ông cha chúng ta. Hội thảo sẽ xoay quanh các chủ đề sau: Lý luận chung về văn hóa, ngôn ngữ; Thực tiễn vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học; Các giải pháp khoa học nhằm vận dụng và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại trường Đại học trong thời gian tới. Chương trình làm việc dự kiến xem tại đây PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtSáng ngày 28/4/2023, Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Đà Lạt và Trường Đại học Sài Gòn đồng tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia 2023 với chủ đề “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay”. Tham dự Hội thảo, về phía Tro choi đánh bài có: 1. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng 2. TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng 3. TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện NC&UD KHCN 4. Các Trưởng/Phó đơn vị Nhà trường 5. Giảng viên Khoa Ngoại ngữ Về phía Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy – Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện KHXH vùng Tây Nguyên Về phía Trường Đại học Đà Lạt có: 1. PGS.TS. Dương Hữu Biên – Trưởng Khoa Ngữ Văn và Lịch sử Về phía Trường Đại học Sài Gòn có: 1. TS. Nguyễn Hữu Trí – Trưởng phòng Quản lý Khoa học Hội thảo còn có sự tham gia của các tác giả có bài viết đăng trong Kỷ yếu Hội thảo và các đại biểu quan tâm đến tham dự. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, bản sắc văn hóa các dân tộc còn được chuyển hóa thành sức mạnh mềm, thành nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có định hướng: “Phát triển con người toàn diện và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Ngôn ngữ trở thành công cụ hữu hiệu nhất cho quá trình hội nhập. Do vậy, ở các trường học nói chung, trường đại học nói riêng, rất cần thiết phải triển khai dạy-học những ngôn ngữ nhất định, bao gồm bản ngữ và ngoại ngữ. Phát biểu khai mạc hội thảo, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường nhấn mạnh: “Giá trị văn hóa các dân tộc thực sự là nền tảng, nguồn lực nội sinh và động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Hội thảo là diễn đàn để các cơ quan, ban ngành, các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau thảo luận, trao đổi ý kiến đưa ra các luận cứ khoa học, các giải pháp giúp cho các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay có thể phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ, đây là một hành động cần thiết khi các giá trị văn hóa dân tộc đang gặp nhiều khó khăn, thách thức và đối mặt với nguy cơ bị mai một.” TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường phát biểu khai mạc Hội thảo Ban tổ chức đã lựa chọn 40 bài tham luận đảm bảo về hàm lượng khoa học và bám sát chủ đề được in trong quyển Kỷ yếu phục vụ Hội thảo. Trong số đó, bốn (04) báo cáo điển hình được trình bày tại Hội thảo: Báo cáo tham luận 1: Bản sắc văn hóa dân tộc trong dạy học ngôn ngữ ở Đại học theo hướng phát triển năng lực liên văn hóa - TS. Nguyễn Đăng Khánh, Trường Đại học Sài Gòn. Báo cáo tham luận 2: Tích hợp giá trị văn hóa Đông Nam Bộ vào giảng dạy tiếng Việt cho Sinh viên nước ngoài tại các trường Đại học trong khu vực - TS. Đặng Hồng Lương, ThS. Trần Thu Hương, Tro choi đánh bài . Báo cáo tham luận 3: Nghiên cứu sử thi Tây Nguyên từ hướng tiếp cận liên ngành - NCS. Hà Thị Thới, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, PGS.TS. Buôn Krông Tuyết Nhung, Trường Đại học Tây Nguyên, ThS. Lài Thị Vân, Viện KHXH vùng Tây Nguyên. Báo cáo tham luận 4: Giảng dạy văn hóa trong các lớp ngoại ngữ: Cơ hội và thách thức - ThS. Huỳnh Như Yến Nhi, Tro choi đánh bài Ngoài ra, hội thảo đã dành phần lớn thời gian tiến hành thảo luận sôi nổi, nhiệt tình với sự tham gia từ các đại biểu tham dự. Từ những góc nhìn, với những cách tiếp cận khác nhau, hội thảo đã phân tích chuyên sâu về hai vấn đề liên quan trực tiếp đến nội dung chủ đề của Hội thảo như sau: Thứ nhất, yếu tố văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường Đại học là yếu tố nào? Thứ hai, cách thức, phương pháp, biện pháp truyền tải nội dung văn hóa dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ nhằm thực hiện song song hai mục tiêu: bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc gắn với nâng cao hiệu quả sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Thông qua hội thảo, mỗi tác giả, mỗi đại biểu tham dự có những cách nhìn nhận, những thu hoạch riêng cho cá nhân. Ban Tổ chức hy vọng trong quá trình giảng dạy ngôn ngữ, giảng viên và sinh viên ngoài việc tiếp thu các nền văn hóa thế giới, mặt khác có thể quảng bá, phát huy các giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam ra thế giới. Dùng văn hóa như một phương tiện để hội nhập sâu rộng với quốc tế và kêu gọi sự ủng hộ quốc tế cũng như đóng góp vào văn hóa thế giới bằng văn hóa dân tộc. Có như vậy, kết quả hội thảo, trí tuệ và công sức của các quý vị mới được nhìn nhận, lan tỏa vào thực tiễn, phục vụ sự phát triển chung. Một số hình ảnh: PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ
Xem chi tiếtNgày 14 tháng 03 vừa qua, Phòng Quan hệ doanh Nghiệp trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã có buổi làm việc tại công ty Xây dựng & Sản xuất vật liệu xây dựng Biên Hòa
Xem chi tiếtChương trình Phát huy sáng kiến, sáng tạo trong lao động và học tập hàng năm của tỉnh là một trong những hoạt động tiêu biểu tỉnh Đồng Nai do Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện. Mục đích của hoạt động này là để phát huy và khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi tổ chức, mọi tập thể, mọi cá nhân và đông đảo quần chúng trong quá trình nghiên cứu, lao động sản xuất và học tập, nhằm tạo ra các giải pháp mới có thể giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, để từ đó góp phần thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển, hỗ trợ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tham dự chương trình năm nay, Tro choi đánh bài có 6 giải pháp đạt giải. Các đề tài, giải pháp đều xuất phát từ thực tiễn được đầu tư nghiên cứu rất công phu, có tính ứng dụng và gắn bó chặt chẽ với đời sống. Nhà trường chúc mừng các đề giải pháp đã đạt Giải thưởng và kỳ vọng các giảng viên, sinh viên Nhà trường sẽ tiếp tục phát huy kết quả hoạt động sáng kiến, sáng tạo, nghiên cứu khoa học, góp phần mang lại hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai. Các giải pháp đạt giải của Tro choi đánh bài STT TÊN GIẢI PHÁP HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ/ĐƠN VỊ ĐẠT GIẢI 1 Nước bưởi cô đặc ứng dụng trên thiết bị cô đặc cải tiến kết hợp làm nguội Huỳnh Thị Thúy Loan; Hồ Thị Ngọc Nhung; Nguyễn Thị Thùy Duyên; Huỳnh Kim Phụng; Lê Thị Thu Thủy; Trương Tấn Trung Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai Giải Nhì 2 Nghiên cứu quy trình sản xuất cao trà gạo lứt Nguyễn Thị Thùy Duyên; Hồ Thị Ngọc Nhung; Huỳnh Thị Thúy Loan; Nguyễn Hoàng Lâm; Lê Thị Nguyệt Nhi Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai Giải Ba 3 Nghiên cứu, thiết kế, thi công xe tự hành vận chuyển hàng hóa tự động chuyển giao cho công ty TNHH Hùng Thuận Phát Nguyễn Thị Huệ; Nguyễn Xuân Toại Khoa Công nghệ, Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai Giải Ba 4 Phân tích ổn định mái dốc trên nền hai lớp đất theo phương pháp cân bằng giới hạn và phương pháp phần tử hữu hạn Nguyễn Mạnh Trường; Nguyễn Hữu Bảo; Phạm Ngọc Đăng Khoa Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, Đã đăng ký Bản quyền:Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai Giải Khuyến Khích 5 Thiết kế mô hình dạy học các modun nhà máy điện và trạm biến áp Hoàng Thị Trang; Nguyễn Văn Sang; Nguyễn Hữu Bảo Khoa Công nghệ, Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Giải Khuyến Khích 6 Nghiên cứu trích ly Protein từ hạt Đậu gà Hồ Thị Ngọc Nhung; Phạm Thị Yến Ngọc; Bạch Ngọc Hùng Anh; Huỳnh Thị Thúy Loan; Nguyễn Thị Thùy Duyên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa,tỉnh Đồng Nai Giải Khuyến Khích PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtGần đây, DNTU của chúng ta thường xuyên mời các doanh nghiệp về trường để tham gia đào tạo và góp ý cho nhà trường trong việc xây dựng chương trình. Đây là điềm mới mà DNTU mạnh dạn phát huy vì mục tiêu có những con người khi ra trường đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp. Qua trao đổi ta thấy có một điều vô cùng quan trọng, không được thể hiện trong giáo trình nhưng rất được những người sử dụng lao động quan tâm. Đó là sự nhiệt huyết, trung thành, cái Đức và cái Tâm của người lao động. Làm sao có được đội ngũ những người lao động gắn bó với doanh nghiệp nhất là những lúc doanh nghiệp gặp sóng gió, bão tố..? Tôi xin đăng lại đây ý kiến của mình như đã có lần trao đổi cùng quý Thầy/Cô trong DNTU. Doanh nghiệp cùng tham gia hội thảo để góp ý xây dựng chương trình đào tạo tại DNTU Một thực tế hết sức cụ thể đã diễn ra trên đất nước ta trước thời kỳ đổi mới: khủng hoảng lương thực trầm trọng (nếu không muốn nói là chết đói). Thiếu lương thực ở một nước nông nghiệp với hơn 70 % dân số làm nghề nông! Chuyện thật khó tin nhưng tiếc thay đó lại là sự thật. Vì sao vậy? Vì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thời đó. Ruộng đất tập trung, làm chủ tập thể (trách nhiệm và thất bại cũng thuộc về tập thể...) rốt cuộc cây lúa, cây màu đều thoi thóp, con người thoi thóp, thảm cảnh gần bằng năm Ất Dậu(1945) Vậy mà vẫn những con người ấy, đất đai ấy, chỉ sau Đại hội VI của Đảng (1986) không bao lâu nước ta không chỉ đủ lương thực để ăn mà còn có phần xuất khẩu . Rồi vươn lên trở thành nước xuất khẩu gạo hàng nhất nhì thế giới. Chuyện cứ như nằm mơ Điều gì đã xảy ra? Đơn giản chỉ là người lao động được cởi trói. Họ được giao ruộng, khoán sản lượng, nhà nước chỉ thu một phần, còn lại mình hưởng. Được làm chủ thật sự mảnh vườn, sào ruộng của mình, tự chịu trách nhiệm với mình, không còn khái niệm làm chủ viễn vông, xa vời. chỉ một thay đổi ấy thôi mà tạo nên bước chyển vĩ đại. Mới hay ý thức tư hữu trong con người chúng ta mạnh mẽ và ghê gớm đến thế nào! Bỏ qua mặt tiêu cực và những hệ lụy của nó nhưng chúng ta không thể không thừa nhận mặt tích cực đã làm nên điều kỳ diệu nói trên. Mặt tích cực ấy nếu được doanh nghiệp tận dụng, phát huy chắc chắn sẽ tạo nên nhiều hiệu quả to lớn. Tọa đàm về mục tiêu đào tạo giữa Hội doanh nghiệp trẻ với cán bộ giảng viên khoa Quản trị Tro choi đánh bài Thử đặt vấn đề: Nếu doanh nghiệp tạo được điều kiện cho người lao động làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình, biến họ thành một phần cơ thể của doanh nghiệp, khi lợi ích của họ thực sự gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp thì sao? Tôi nghĩ chắc chắn những đột phá cống hiến, sáng tạo sẽ xảy ra. Vậy doanh nghiệp có thể làm được không và làm như thế nào? Trước hết cần khẳng định là: làm được. Doanh nghiệp nào cũng làm được và làm tốt. Cơ sở để khẳng định là: khi người lao động tìm đến với doanh nghiệp nghĩa là họ đã cân nhắc rất nhiều yếu tố về các điều kiện hoàn cảnh sống cũng như năng lực, sở trường và khả năng cống hiến. Và khi đã được doanh nghiệp chấp nhận thì ít ai muốn thay đổi hoặc bỏ đi nếu bản thân họ trong doanh nghiệp được trân trọng và đãi ngộ xứng đáng. Dĩ nhiên ngoài vấn đề vật chất còn là cách đối nhân xử thế từ tấm lòng và tình cảm của doanh nghiệp. Rất nhiều người lao động đã sống chết gắn bó cùng doanh nghiệp không phải do được nhiều hơn về vật chất mà chỉ vì sự chân thành tín nghĩa của doanh nghiệp đối với mình. Ở một số trí thức lớn thật sự thì không có tiền bạc hay địa vị nào mua được họ ngoài sự tự do, sự tôn trọng và kính trọng mà người lãnh đạo, người sử dụng dành cho họ. Để sở hữu được những con người này đòi hỏi người chủ doanh nghiệp cũng phải có tri thức, có nhân cách và bản lĩnh, tài năng và tâm huyết. (Sức thu hút kỳ diệu của Bác Hồ đối với đội ngũ trí thức trong và ngoài nước khiến họ hy sinh và cống hiến hết mình trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là minh chứng cho điều tôi nói ở trên) Nhưng phải chăng cứ được doanh nghiệp đối xử tốt, đãi ngộ tốt là tự khắc sẽ có ý thức làm chủ và cống hiến hết mình cho doanh nghiệp? Có người đặt vấn đề thẳng thắn: đối xử tốt với tôi đi, tôi sẽ làm tốt cho anh. Làm tốt trong trường hợp nói trên có phải do ý thức làm chủ không? Không. Đó là làm theo kiểu quan hệ mua bán sòng phẳng mà người làm luôn so đo chuyện được mất cùng doanh nghiệp. Giữa họ và doanh nghiệp không hình thành được mối quan hệ gắn kết (kiểu như người nông dân thời làm bao cấp không có sự gắn kết với mảnh vườn, sào ruộng...) nên sẽ không thể nào trở thành người làm chủ để cống hiến một cách tự giác. Vậy phải cần thay đổi từ đâu? Lẽ dĩ nhiên về phía doanh nghiệp là phải chăm lo, tín nghĩa với người lao động. Và người lao động – trước hết – phải xây dựng mối quan hệ gắn kết với doah nghiệp bằng thái độ hàm ơn. Hàm ơn người và nơi đã nhận mình vào làm việc. Đừng nghĩ hàm ơn làm mình hèn đi. Đừng nghĩ: anh nhận tôi làm, tôi bỏ công sức thì anh phải đãi ngộ tôi đó là chuyện đương nhiên cớ gì tôi phải hàm ơn. Không. Hàm ơn là một hành vi văn hóa. Ông bà ta thường nói: đừng sợ sự hàm ơn, chỉ sợ sự vô ơn. Trong những lúc hoạn nạn, khó khăn, người biết hàm ơn là người đáng trân trọng. Đó là gốc rễ của bao điều tốt lành. Cứ xem người nông dân biết ơn, gắn bó với con trâu, mảnh vườn, sào ruộng của họ bao nhiêu ta càng hiểu sâu sắc giá trị của sự biết ơn. Hàm ơn – theo tôi – là khởi đầu của ý thức làm chủ doanh nghiệp. Từ giây phút đó chúng ta đã tạo cho mình một mối liên kết thân thiết với doanh nghiệp, tự thấy mình đã thành một bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp. Và như vậy nghĩa là ta đã sẵn sàng chia sẻ, đồng cam cộng khổ với doanh nghiệp của mình. Và như vậy , chúng ta mới có những vui buồn, trăn trở, những cống hiến sáng tạo hoàn toàn tự giác. Một người làm chủ thật sự trong doanh nghiệp của mình. Tôi đã gặp rất nhiều bạn trẻ học giỏi, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng nhưng không làm việc được yên ở chỗ nào quá vài năm. Có bạn vừa ra trường được dăm năm nhưng đã thay đổi gần chục chỗ làm. Hỏi: sao vậy? Trả lời: chỗ đó lương bèo quá hoặc: chỗ đó không có màu. Nói lương bèo thì còn thông cảm đôi phần nhưng nói không có màu thì đáng trách (đó cũng là nguyên nhân của mọi tệ nạn chạy chọt). Thế là không đàng hoàng, là thiếu tự trọng và danh dự rồi. Không tôn trọng danh dự của mình, của doanh nghiệp thì cũng khó lòng mà làm chủ, mà tâm huyết. Tóm lại: để có được một đội ngũ tâm huyết, trung thành và gắn bó với doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất cao từ cả hai phía, đòi hỏi phải có sự cảm thông và chia sẻ, đặc biệt là vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người lao động. Phải chăng chúng ta cần tích cực làm gương và giáo dục cặn kẽ hơn cho các em sinh viên điều đó. Để không còn những điều muộn phiền mà các doanh nghiệp đã bày tỏ ở trên. Nguyễn Kim Hùng
Xem chi tiếtNghề hướng dẫn viên du lịch ngày nay đang trở thành nghề “hot” thu hút đông đảo nguồn lao động đủ mọi lứa tuổi, đặc biệt là giới trẻ. Để trở thành một người hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp thì các kỹ năng thuyết minh càng được đề cao hơn hết. Do đó Đoàn khoa Quản trị sẽ phối hợp cùng Đoàn Trường Đại học - Công nghệ Đồng Nai tổ chức Hội thi “Thuyết minh viên, Hướng dẫn viên du lịch giỏi lần II - Năm 2017”. Hình ảnh sinh viên Khoa Quản trị thực tập tại các điểm Tour Đây chính là một sân chơi bổ ích với sinh viên ngành du lịch. Hội thi “Thuyết minh viên, Hướng dẫn viên du lịch giỏi lần II - Năm 2017” có các phần thi cá nhân và đồng đội kết hợp với 2 vòng thi. các thí sinh sẽ chọn thuyết minh về một khu, điểm, tuyến du lịch, hoặc hoặc một di tích lịch sử, các làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa lễ hội, kiến trúc của các đồng bào dân tộc sinh sống: nhà cửa, chiếc áo họ mặc… Hình ảnh chung kết hội thi "Thuyết minh viên, hướng dẫ viên du lịch giỏi lần I" tại DNTU Đối tượng tham gia: Sinh viên DNTU mong muốn thể hiện giao lưu, học hỏi và thể hiện tài năng của bản thân. Thời gian đăng ký: từ ngày 09/10/2017 đến hết ngày 20/10/2017 Nhận bài thi: từ 21/10/2017 đến 30/10/2017 tại Văn phòng Khoa Quản trị hoặc gửi qua email: [email protected] Tổ chức thi (dự kiến): Vòng sơ kết: 15/11/2017 tại Phòng họp 3 – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Vòng chung kết: 30/11/2017 tại Hội trường G – Trung tâm tích hợp . Kiều Nhung - Giảng viên Khoa Quản trị
Xem chi tiếtTS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc <strong>”</strong>
Xem chi tiếtTheo thông tư số 10/KH-KCN và được sự phê duyệt của Hiệu trưởng nhà trường, Khoa Công nghệ đã triển khai tổ chức hội thảo với chủ đề “Dự toán trong xây dựng” sáng ngày 20/12/2018 vào lúc 8h00 đến 12h00 tại phòng họp 3 với bầu không khí trang trọng. Đại diện ban lãnh đạo công ty Tham dự trong buổi hội thảo có sự tham dự của Lãnh đạo Khoa Công nghệ, Đại diện phía Công ty F1 Tech các giảng viên chuyên ngành Kĩ thuật Xây dựng và hơn 150 sinh viên chuyên ngành Sinh viên khoa Công nghệ tham dự hội thảo Với tiêu chí nhằm giúp cho giảng viên, sinh viên ngành xây dựng tiếp cận với phần mềm dự toán F1 trong tính toán thiết kế, tính chi phí cho dự án xây dựng, ông Dương Tất Thắng- Trưởng phòng phát triển thị trường Công ty F1 Tech đã giới thiệu đến người tham dự về chức năng phần mềm Dự toán F1 cũng như Trình tự xem bản vẽ và phân tích bản vẽ. Bên cạnh đó, ông Trịnh Văn Quân- Chuyên viên dự toán Công ty F1 Tech cũng hướng dẫn tận tình đến giảng viên và sinh viên tìm hiểu những vấn đề liên quan như: Tìm mã vạch trên bản vẽ; cấu tạo một đơn giá chi tiết; Cách sử dụng bảng tổng mức trên phần mềm,.. ông Trịnh Văn Quân- Chuyên viên dự toán Công ty F1 Tech cũng hướng dẫn tận tình đến sinh viên Sau phần hướng dẫn là cuộc hỏi đáp, chia sẻ kinh nghiệm chân thành giữa ông Dương Tất Thắng và ông Trịnh Văn Quân với Cán bộ, Giảng viên và Sinh viên nhà trường để giải quyết những vấn đề còn thắc mắc giữa hai đơn vị. trung tâm tìm việc với sự thành công tốt đẹp về việc chuyển giao nội dung của hội thảo là trình bày và thực hành dự toán cho một dự án xây dựng sáng nay, phần mềm dự toán F1 đến từ công ty F1 Tech trong tương lai sẽ được đưa vào để giảng dạy cho sinh viên ở Đại học Công nghệ Đồng Nai là không xa. Tin: Ngọc Bích, ảnh: Đông Đô
Xem chi tiết