Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ tại Đại học RMIT Việt Nam

14:05 08/08/2016 - lượt xem: 1058

Ngày 2/8/2016 vừa qua, một số giảng viên DNTU đã tham dự hội thảo đổi mới phương pháp giảng dạy bằng công nghệ do trung tâm Xuất sắc về Kỹ thuật số Đại học RMIT Việt Nam tổ chức.

Đây là hội thảo đầu tiên với chủ đề ứng dụng kỹ thuật số trong đào tạo của các chuyên gia quốc tế tổ chức với mục tiêu chia sẻ các sáng kiến ứng dụng công nghệ số trong dạy và học nhằm phát triển năng lực cho đội ngũ giảng viên Việt Nam.

Giáo sư Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne

Giáo sư Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne

Giáo sư Belinda Tynan, Thừa hành Phó chủ tịch Hội đồng đại học (phụ trách Đào tạo) kiêm Phó hiệu trưởng Đại học RMIT Melbourne chủ trì hội thảo. Giáo sư cho rằng công nghệ sẽ giúp các trường đại học loại bỏ cách giảng bài truyền thống. trung tâm tìm việc gia tăng kết nối của công nghệ, mạng xã hội và năng lực tính toán của máy tính cho phép xã hội giải quyết vấn đề với tốc độ nhanh hơn và hiệu quả hơn và đem đến nhiều lợi ích cho người học.

Thông qua hội thảo, Giáo sư Tynan tin rằng các trường đại học sẽ thành công hơn trong việc sử dụng công nghệ trong giảng dạy.

Buổi hội thảo đã thu hút gần 250 khách tham dự là đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại học và trung học tại Việt Nam

Buổi hội thảo đã thu hút gần 250 khách tham dự là đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại học và trung học tại Việt Nam

Buổi hội thảo đã thu hút gần 250 khách tham dự là đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường đại học và trung học tại Việt Nam

Giảng viên DNTU tham dự hội thảo

Giảng viên DNTU tham dự hội thảo

Phạm Thị Kim Ngân

Hoạt động hội thảo phương pháp giảng dạy tiếng anh hiệu quả trong điều kiện ở việt nam

Tiếng Anh đang ngày càng trở thành công cụ hết sức quan trọng và hữu ích giúp chúng ta vươn xa hội nhập với thế giới bên ngoài. Chính vì thế, Tro choi đánh bài (DNTU) đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp để Dạy và Học Tiếng Anh trở nên hiệu quả. Trên cơ sở đó, chiều ngày 7/3/2016 tại Hội trường 3. Trung tâm Thông tin- Thư viện khoa Ngoại ngữ Tro choi đánh bài đã tổ chức buổi hội thảo “ Phương  pháp giảng dạy Tiếng Anh hiệu quả trọng điều kiện ở Việt Nam” Diễn giả Dương Thị Hoàng Oanh – PGS – TS – Nguyên phó ban đối ngoại Đại học Quốc gia TPHCM giữ vai trò chủ trì. TS Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Trường ĐHCN ĐN phát biểu khai mạc Đến tham dự hội thảo, về phía DNTU có TS -  Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng nhà trường; TS – Trần Đức Thuận – PHT phụ trách Đào tạo cùng đông đảo CB- GV Khoa Ngoại ngữ. Khách mời gồm có Đại diện trường ĐH Đồng Nai, Trường Cao đẳng Sonadizi cùng các Trung tâm Anh ngữ trên địa bàn TP.Biên Hòa Phó GS-TS Dương Thị Hoàng Oanh trình bày báo cáo Các giảng viên và chuyên gia nghe báo cáo Sau phần giới thiệu TS - Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu khai mạc hội thảo, cảm ơn PGS. TS. Dương Thị Hoàng Oanh cùng khách mời từ các đơn vị đã về tham dự.Tthầy nêu rõ tầm quan trọng của Tiếng Anh đối với CB-GV và nhất là các em sinh viên,Thầy động viên tập thể giảng viên dạy ngoại ngữ toàn trường tích cực nghiên cứu và thay đổi phương pháp giảng dạy từng bước nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ trong toàn trường. Trao đổi trong giờ giải lao Xác định Tiếng Anh là một trong những đột phá chiến lượt nên TS- Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường  đã sắp xếp đến tham dự hội thảo từ đầu chương trình. Thầy ngồi dự ở hàng ghế sau khán giả, chăm chú quan sát từng hoạt động của diễn giả, chia sẻ với PGS-TS - Dương Thị Hoàng Oanh về mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo Tiếng Anh  trong toàn trường . Tạo điều kiện để giảng viên dạy ngoại ngữ toàn trường có dịp tiếp cận vứi những phương pháp giảng dạy hiệu quả, tìm ra những phương pháp sao cho phù hợp nhất với điều kiện ở DNTU là ưu tiên và quan tâm hàng đầu trong chương trình và nội dung đào tạo của DNTU. Trong suốt thời gian từ 13h30 đến 16h30, giảng viên DNTU cùng đông đảo khách mời đã tham gia thảo luận hết sức sôi nổi tuy đó có 03 khách mời là người nước ngoài đến từ Anh, CH Séc và Hà Lan đã chia sẻ những kinh nghiệm rất hay trong đào tạo Tiếng anh ở việt Nam. Các thầy cô tham dự hội thảo trao đổi thảo luận Kết thúc hội thảo, toàn thể khách mời và đặc biệt là các giảng viên ngoại ngữ ở DNTU đều cảm thấy rất tâm đắc với những chia sẽ quý báu từ diễn giả, những bài học thực tế từ đại diện các đơn vị đào tạo ngoại ngữ. Mỗi giảng viên DNTU đều như được tiếp thêm động lực mới, để quyết tâm thay đổi phương pháp nâng cao hiệu quả  giảng dạy đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nhà trường trong giai đoạn mới. Chụp hình lưu niệm kết thúc hội thảo Lê Tấn Cường - Đỗ Phan Tuấn

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài đã chủ động trước những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây

Ngày 22/10 vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo quốc tế về những thách thức to lớn đối với phương pháp giảng dạy truyền thống từ sư phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây (Clouds Computing). Đại diện của hầu hết các trường đại học, cao đẳng trên cả nước tham dự hội thảo đều nhất trí cho rằng: sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật điện toán đám mây sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn và sẽ làm thay đổi rất nhiều vấn đề, đặc biệt là Dạy và Học của giáo dục. Qua các phương tiện truyền thông, chúng ta thấy rõ các nhà quản lý đã và đang tìm nhiều giải pháp để thay đổi mô hình dạy học truyền thống sao cho phù hợp với sự phát triển như vũ bão của công nghệ kỹ thuật này. Vậy, ngay từ bây giờ, chúng ta cần phải làm gì? Và Tro choi đánh bài đã chủ động ra sao trước sự phát triển của nó? Các ý kiến tại hội thảo cho thấy: trên cơ sở cung cấp không giới hạn mọi yêu cầu của người tiêu dùng thông qua hệ thống Internet nhờ kỹ thuật công nghệ điện toán đám mây (mà người dùng chỉ cần những phương tiện kỹ thuật đơn giản), vấn đề người học (học sinh) tiếp thu kiến thức từ người dạy (người thầy) trở nên phong phú, đa dạng. Nếu người học không có điều kiện thời gian để đến trường, đến lớp thì những hình thức dạy học trực tuyến, online sẽ giúp họ khắc phục nhược điểm này. Hoàn toàn có thể nắm bắt mọi kiến thức thông qua các phương tiện kỹ thuật nên vai trò và mối quan hệ giữa người dạy và người học cũng thay đổi. nhận thấy sự tương tác giữa người dạy với người học bây giờ không còn là quá trình đi tiếp thu kiến thức nữa mà trở thành quá trình trao đổi để người học rõ hơn điều mình chưa nhất trí hay chưa rõ. Đó là quá trình tìm kiếm kiến thức hoàn toàn chủ động mà người dạy và người học cùng bình đẳng. Thậm chí người học có đầy đủ điều kiện và phương tiện để phán xét người thầy. Họ có thể dễ dàng làm người thầy “đo ván” bởi kiến thức vô tận từ kỹ thuật điện toán. Người thầy hoàn toàn không còn vai trò độc tôn trong việc cung cấp kiến thức. Đó sẽ là một thử thách không nhỏ cho tất cả những người đứng lớp và những nhà quản lý. Điều này đặt ra yêu cầu gì cho người dạy, người học và nhà quản lý? Người dạy: bắt buộc phải thay đổi tư duy về vai trò và vị trí độc tôn của người thầy. Từ vị trí một giáo chủ, bạn có thể phải là một tín đồ trong tôn giáo của mình. Điều đó cũng đồng thời với việc bạn phải thay đổi những hình thức tương tác với người học, trở thành bạn thậm chí là người cộng sự trên con đường tìm kiếm kiến thức. Và nếu không muốn thành người đi sau, bắt buộc bạn phải “giỏi” hơn, phải “xuất sắc” hơn trên mọi phương diện. Điều này là một thử thách không nhỏ. Người học: không thể ngồi yên chờ sự “chỉ bảo” của người thầy. Không còn chuyện “lĩnh hội” một cách máy móc theo kiểu ghi nhớ mà phải chủ động lĩnh hội, tìm kiếm nguồn kiến thức, phải tự mình khám phá những kiến thức từ bài dạy của thầy. Không những thế, bạn phải tự mình mở rộng vấn đề từ bài học của người thầy gợi ra. Phải tích cực chủ động đàm thoại, tương tác với người dạy để làm nảy sinh những khám phá, sáng tạo. Thầy dạy sáng tạo phải trên cơ sở học sáng tạo của trò. Nếu không sẽ thành chuyện “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” và bạn sẽ trở nên tệ hại, ngu ngơ và dĩ nhiên sẽ không có cơ hội thành công. Nhà quản lý: bắt buộc phải thừa nhận dạy học trực tuyến, online là một phần của tổ chức dạy học để từ đó có hướng đầu tư con người và cơ sở vật chất phù hợp. Nhìn rõ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán được xây dựng trên cơ sở nền tảng kỹ thuật điện- điện tử và kiến thức đa ngành rộng để kịp thời điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo. Từ đó đặt ra nhiều vấn đề khác trong quản lý và sử dụng con người nhất là vị trí người thầy. Nếu không kịp điều chỉnh, sự bị động và lúng túng của nhà quản lý sẽ làm vỡ phương thức đào tạo và chắc chắn sẽ có nhiều hậu quả đáng tiếc. Tro choi đánh bài đã và đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ mà trọng tâm là thay đổi phương pháp dạy và học theo hướng phát huy cao độ vai trò tích cực chủ động của người học. Bên cạnh chú trọng đầu tư cơ sở vật chất làm phương tiện, điều chỉnh nội dung và hình thức đào tạo để đảm bảo phù hợp với thực tế và nhu cầu của doanh nghiệp, nhà trường đề cao tính tích cực, sáng tạo của người học, của người thầy. Nhà trường đã chủ động mời các doanh nghiệp cùng tham gia đào tạo để nắm bắt và hiểu rõ những điều kiện cần thiết trong sự phát triển của Khoa học - Công nghệ. Nghĩa là nhà trường đã nhìn thấy cơ hội và thách thức từ sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện toán ở hiện tại và tương lai. Đó là điều cần thiết để DNTU tiếp tục thành công trên những chặng đường mới Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Hội thảo khoa về "Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học"

Nhằm cung cấp cho các bạn sinh viên nhiều kiến thức và kinh nghiệm học Tiếng Anh hiệu quả, Khoa Ngoại Ngữ, trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi Hội thảo về "Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập". 1. Thời gian, địa điểm: Thời gian: 13:30 ngày 04/01/2016 Địa điểm:  Hội trường 3 2. Thành phần tham dự: Đại diện BGH trường ĐH Công Nghệ Đồng Nai Ban chủ nhiệm khoa Ngoại ngữ Toàn thể giảng viên, sinh viên khoa Ngoại ngữ 3. Nội dung: Phương pháp sử dụng tài nguyên trực tuyến trong giảng dạy và học tập 4. Thuyết Trình: Thầy Phó Khoa Ngoại ngữ Lê Tấn Cường Khoa Ngoại ngữ trân trọng cảm ơn đến toàn thể cán bộ giảng viên và sinh viên trong Khoa đã đến tham dự Hội thảo Khoa Ngoại Ngữ

Xem chi tiết
Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao” của chuyên gia PUM tại DNTU

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, việc áp dụng Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đang được các trường Đại học chú trọng áp dụng và phát triển. Nắm bắt được các xu thế này, Tro choi đánh bài không ngừng nâng cao, tạo điều kiện cho giảng viên và sinh viên trau dồi những phương pháp giảng dạy, học tập mới. Chiều ngày 21/3/2018, tại Trung tâmTích hợp Tro choi đánh bài hân hạnh đón tiếp 2 chuyên gia từ tổ chức PUM Hà Lan đến tổ chức buổi Hội thảo “Phương pháp giảng dạy và học tập tích cực theo định hướng CDIO và đào tạo nguồn nhân lực” và cùng chia sẻ với các thầy/ cô về phương pháp giảng dạy hiệu quả theo chuẩn quốc tế. Với mục tiêu xây dựng chương trình đào tạo cụ thể hơn, hợp lý hơn, theo hướng ứng dụng nghề nghiệp. đây cũng là một trong những chương trình làm việc của các chuyên gia dự án PUM sau 2 tuần làm việc với Đại Công nghệ Đồng Nai. Tập thể giảng viên và sinh viên quan tâm đến phương pháp CDIO do chuyên gia PUM trình bày Phát biểu mở đầu buổi hội thảo TS Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng nhà trường đã nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đổi mới chương trình giảng dạy, Nhà trường luôn nghiên cứu, nỗ lực để xây dựng chương trình đào tạo các chuyên ngành của trường phù hợp theo định hướng ứng dụng thực tiễn, có chất lượng và có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội, theo kịp với nhu cầu nhân sự của doanh nghiệp. TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng phát biểu tại hội thảo Chuyên gia cao cấp PUM đã chia sẻ 1 câu truyện ngắn của sinh viên và hướng dẫn các website tương tác để giảng viên và sinh viên có thể bày tỏ quan điểm thảo luận trong những lớp học đông sinh viên trên trang web todaymeet.com. Tiếp theo chuyên gia bà Hanneke cũng chia sẻ kinh nghiệm cho giảng viên và sinh viên nhiệt tình tham gia chia sẻ ý kiến, phương pháp học tập với tinh thần tự chủ, sinh viên phải đóng vai trò tích cực trong việc học của mình, tự khám phá, tự tìm tòi, không đơn thuần là từ sách vở, chuyên gia chỉ các nguồn thông tin khác nhau mà sinh viên có thể học được. Sau đó, trình bày về các yếu tố cần thiết cho sinh viên khi đi thực tập, rất bổ ích. Đồng thời bà chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo của một số trường Đại học ở Hà Lan. Các chuyên gia PUM trả lời các vướng mắc cũng như trình bày các nội dung liên quan tại hội thảo Buổi hội thảo đã diễn ra trên tinh thần chia sẻ kinh nghiệm là chủ yếu. Tại hội thảo, các sinh viên  khoa Ngoại Ngữ có cơ hội làm việc nhóm để thảo luận về các tình huống thú vị được chuyên gia nêu ra. Đồng thời, các thầy cô tham dự cũng không ngừng nêu ra những thắc mắc liên quan đến việc phát triển kĩ năng thuyết trình. Các ý kiến đóng góp và thắc mắc nêu ra đã được chuyên gia lắng nghe và giải đáp cặn kẽ. Buổi hội thảo đã kết thúc thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy tại Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Khoa Khoa học Sức khoẻ và Kế toán Tài chính tổ chức Hội thảo “Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả”

Hiện nay, hệ thống các thông tin về việc giảng dạy và học tập trực tuyến đang được phổ biến rộng rãi, việc thực hiện làm sao để hiệu quả trong công tác giảng dạy trực tuyển và việc học trực tuyến của sinh viên phải giải quyết các vấn đề về tâm lý, thái độ, kỹ năng… Các câu hỏi đặt ra: Giảng dạy trực tuyến dễ chán, không sôi động ? Người học chưa chuẩn bị tâm lý tốt, thái độ và kỹ năng học tập trực tuyến chưa có ? Giảng viên có tạo nên những giá trị tích cực trong công tác giảng dạy ? Có nên tạo những nhóm trên mạng xã hội để tương tác ? Làm thế nào để vượt qua những căng thẳng trong khi dạy học trực tuyến ? Như thế nào gọi là tạo động lực trong việc dạy và học trực tuyến ? ….. Những câu hỏi đó đã làm động lực cho Khoa Khoa Học Sức Khoẻ và Kế Toán Tài Chính đã tổ chức hội thảo  trực tuyến cấp khoa với chủ đề “Phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả” vào sáng ngày 12/11/2021 Chương trình hội thảo được tổ chức nhằm mục đích nâng cao khả năng giảng dạy trực tuyến trong bối cảnh và xu thế hiện đại “buộc” giáo dục đào tạo phải thích nghi và chuyển đổi dần…Ngoài ra, DNTU trở thành trường Đại học số nên việc thay đổi và ứng dụng công nghệ số trong việc đào tạo là điều “hiển nhiên”, tạo ra thêm môi trường giao lưu, chia sẻ giữa các giảng viên trong Khoa về phương pháp giảng dạy trực tuyến gây hứng thú cho việc học tập của sinh viên. Tham dự buổi hội thảo có sự tham gia của TS. Trần Thanh Đại, Trưởng Khoa Khoa Học Sức Khoẻ và Kế Toán Tài Chính cùng toàn thể cán bộ giảng viên của Khoa. Mở đầu chương trình hội thảo, TS.Trần Thanh Đại, Trưởng Khoa Khoa Học Sức Khoẻ và Kế Toán Tài Chính có nhấn mạnh phát biểu: “Trong thời gian qua, Khoa chúng ta đã thực hiện công việc dạy online khá hiệu quả, dự kiến trong thời gian sắp tới chúng ta vẫn sẽ tiếp tục phát huy và hoàn thiện kỹ năng giảng dạy online trong tình hình dịch bệnh phức tạp hiện nay. Vì vậy tôi mong muốn Khoa mình sẽ chia sẻ những kinh nghiệm giảng dạy online giúp cho công tác giảng dạy của Khoa ngày càng phát triển’. Tại buổi hội thảo có 3 tham luận trình bày thu hút được sự chú ý của đông đảo quý thầy cô. Tham luận đầu tiên, ThS. Vũ Anh Tuấn, phụ trách bộ môn Khoa Học cơ bản trình bày về nội dung “Lớp học đảo ngược” và những chia sẻ của thầy về những ưu điểm của lớp học đảo ngược và cách thức tiếp cận phương pháp giảng dạy cũng như quan điểm của thầy về sinh viên “Thế hệ Z” hiện nay. Thầy cũng đã lập các quy trình từng bước để thực hiện “kiểu mẫu” lớp học, dựa trên các kinh nghiệm của giảng dạy và tiếp xúc nhiều thế hệ sinh viên…Có thể nói, tham luận của Thầy Tuấn đi “sâu” vào việc đưa ra các giải pháp không còn mang tính truyền thống trên lớp, thay đó vào đó chuẩn bị các giáo trình hấp dẫn, giao các bài tập mở mang tính tư duy, sáng tạo…Quá đó, đòi hỏi giảng viên phải giỏi công nghệ. ThS. Vũ Anh Tuấn, phụ trách bộ môn Khoa Học cơ bản trình bày về nội dung “Lớp học đảo ngược” Tiếp theo, ThS. Đồng Thị Thu Huyền, giảng viên chuyên ngành Công Nghệ Môi Trường có trình bày về đề tài “Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập”.  Công nghệ là yếu tố then chốt trong giảng dạy trực tuyến tại môi trường số của DNTU hiện nay. Việc ứng dụng công nghệ hiệu quả giúp tiết kiệm thời gian thu bài cho giảng viên, tạo bài tập đa dạng cuốn hút đồng thời kích thích khả năng sáng tạo của sinh viên. Cô Huyền chia sẻ một số ứng dụng cô đã thực hiện trong các bài giảng của mình như trang web hỗ trợ làm bài tập: Azota, Google form, quizz, Phần mềm thực hiện vẽ sơ đồ tư duy/ làm clip/ ppt như canva, mindmap, trang web trò chơi trắc nghiệm: kahoot, quizziz. Đồng thời cô cũng chia sẻ một số công cụ giúp ghi chú trong giờ học online, các công cụ giám sát lớp học. ThS. Đồng Thị Thu Huyền, giảng viên chuyên ngành Công Nghệ Môi Trường trình bày đề tài “Ứng dụng công nghệ trong giảng dạy và học tập” Tham luận cuối cùng của quý thầy cô bộ môn Kế toán và bộ môn Tài chính bao gồm ThS. Phạm Thị LĨnh, ThS. Nguyễn Thị Huệ và ThS. Nguyễn Thị Thu Hoài, thế ma mạnh của tham luận này là việc sắp xếp theo trình tự, các bước, làm sao để “điểm nhấn” trong lớp học là các bạn sinh viên cảm thấy có hứng thú trong việc học tập…Tóm lại, nội dung tham luận xoay quanh việc chia sẻ về cách thức giảng dạy truyền cảm hứng trong lớp học, cách thức đánh giá và cho điểm giúp sinh viên tích cực hơn trong giờ học. Tham luận của quý thầy cô bộ môn Kế toán và bộ môn Tài chính: ThS. Phạm Thị LĨnh, ThS. Nguyễn Thị Huệ và ThS. Nguyễn Thị Thu Hoài Cuối buổi hội thảo là phần đặt câu hỏi Q & A, đây được xem như hoạt động "sôi nổi" nhất, tại đây quý thầy cô liên tục đặt câu hỏi và trao đổi về một số tình huống trong giảng dạy trực tuyến mang đến những góc nhìn, kinh nghiệm phong phú để giải đáp những thắc mắc trong việc dạy và học trực tuyến trong quá trình chuyển đổi số hiện nay. Buổi hội thảo diễn ra trong vòng 2 giờ đồng hồ nhưng vẫn còn nhiều nội dung quý thầy cô còn muốn chia sẻ, học hỏi lẫn nhau. Thông qua buổi hội thảo, từ các bài tham luận, trao đổi ý kiến đã giúp các giảng viên có thêm nhiều phương pháp giảng dạy trực tuyến hiệu quả. Mong rằng sẽ có thêm nhiều buổi hội thảo hay  và ý nghĩa như vậy để giảng viên của Khoa nói riêng và DNTU nói chung ngày càng phát huy kỹ năng giảng dạy online hiệu quả hơn ThS. Nguyễn Thị Ngân Giảng viên Khoa Khoa Học Sức Khoẻ và Kế Toán Tài Chính PHÒNG TRUYỀN THÔNG (đưa tin)

Xem chi tiết
Hội thảo Phương pháp giảng dạy, học tập Tiếng Anh hiệu quả

Sáng ngày 14/10 Phòng quan hệ doanh nghiệp - Đào tạo Kỹ năng và Khoa Ngoại ngữ phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Việt Mỹ đã tổ chức hội thảo “Phương pháp giảng dạy, học tập Tiếng Anh hiệu quả” . DNTU đã phối hợp với Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ tổ chức hội thảo “Phương pháp giảng dạy, học tập Tiếng Anh hiệu quả” để giúp giảng viên và sinh viên DNTU thảo luận, nắm bắt những phương pháp giảng dạy và học tập tiếng Anh hiện đại nhất trên thế giới.  Đông đảo sinh viên quan tâm và tham dự hội thảo Tại buổi hội thảo sinh viên DNTU đã được tư vấn và giao lưu cùng những giảng viên hàng đầu của Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ. nhận thấy sinh viên đã tìm được cho mình những cách học Anh văn hiệu quả, các phương pháp giúp rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc viết, các phương pháp nhớ từ vựng, cũng như cách tự tạo động lực trong học tập Anh văn. Sinh viên đã có cơ hội tìm hiểu, giao lưu và tham dự những trò chơi hấp dẫn  Cũng tại buổi hội thảo đại diện Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ đã trao 20 suất học bổng đến các bạn sinh viên đã có thành tích cao trong học tập, nhằm giúp sinh viên có điều kiện trang bị thêm những kỹ năng, kiến thức về tiếng Anh để sinh viên có thể tự tin giao lưu và làm việc cùng bạn vè quốc tế.  Đại diện Công ty TNHH MTV giáo dục Việt Mỹ trao các suất học bổng cho sinh viên DNTU Trước đó tại tại lễ Khai giảng năm học 2017-2018 của DNTU, đại diện Công ty TNHH MTV Việt Mỹ đã trao tặng các suất học bổng trị giá 50.000.000 đồng đến sinh viên DNTU, nhằm giúp sinh viên có cơ hội tiếp cận với môi trường quốc tế nhằm nâng cao các kỹ năng ngoại ngữ.  Công ty TNHH MTV Giáo dục Việt Mỹ tài trợ 50.000.000vnđ tiền học bổng cho sinh viên DNTU tại lễ khai giảng năm học 2017 - 2018 Tuấn Anh – Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản

Trước thềm năm học mới, trong tinh thần và khí thế đổi mới của Tro choi đánh bài , khoa Khoa học Cơ bản cũng đã sẵn sàng để tiến hành những bước đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình. Để triển khai các hoạt động chuẩn bị cho năm học mới 2017-2018, sáng  ngày 05/6/2017, Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản đã chủ trì buổi thảo luận về “Đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản”. Tại buổi họp, ThS.Vũ Anh Tuấn đã trình bày các giải pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy và học các môn cơ bản như: toán, vật lí, lí luận chính trị, giáo dục thể chất,… đồng thời đề xuất các giải pháp mới có thể áp dụng trong dạy và học các môn cơ bản nhằm thu hút sự quan tâm, hứng thú với môn học của sinh viên. Th.S. Vũ Anh Tuấn - Trưởng khoa Khoa học Cơ bản (Bìa phải) trao đổi tại hội thảo Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm của khoa Khoa học Cơ bản. Từ lãnh đạo tới các giảng viên của Khoa đều nhận thức rõ: đổi mới trong tất cả các hoạt động là điều then chốt trong năm học này. Về hoạt động giảng dạy, Khoa đã xác định phải đổi mới một cách toàn diện và nhấn mạnh vào chất lượng của sự đổi mới. Các giảng viên trong khoa cũng đã thảo luận và thống nhất việc đổi mới phải được thực hiện đồng bộ từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy và cuối cùng là hình thức thi, kiểm tra. Về hoạt động nghiên cứu khoa học, ThS. Vũ Anh Tuấn cũng đã phát đi thông điệp: đặc biệt coi trọng hoạt động nghiên cứu khoa học. Xem đây là một nhiệm vụ trọng tâm của Khoa trong năm học mới. Từ đó hình thành và nâng cao ý thức tập trung nghiên cứu khoa học rộng khắp cho toàn khoa. Thời gian tới, Khoa sẽ tiến hành các hội thảo khoa học cấp Khoa, cấp Trường, đặt nền tảng để tiến hành các hội thảo mang tính sâu rộng hơn. đó cũng chính là cơ hội để giao lưu, học hỏi và mở rộng hợp tác trôi chảy, nhịp nhàng giữa khoa Khoa học Cơ bản với các khoa khác trong và ngoài trường. Giảng viên tham luận tại hội thảo Dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các tổ bộ môn đã tiến hành xây dựng lại chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tiễn của đất nước, nhu cầu thực tiễn của các khoa chuyên ngành, đổi mới theo hướng tinh gọn lại chương trình, tích hợp các bộ môn có nội dung liên quan… Vừa đảm bảo yêu cầu chung của chương trình đào tạo, vừa hướng đến phát huy tính tích cực của sinh viên, lấy sinh viên làm trung tâm trong hoạt động giáo dục. Hội thảo đổi mới phương pháp dạy học và nghiên cứu khoa học của khoa Khoa học Cơ bản Năm học 2017 - 2018 đã bắt đầu. Tro choi đánh bài đang mở rộng cửa chào đón các tân sinh viên. Không khí đổi mới của toàn trường đã mang đến cho khoa Khoa học Cơ bản một luồng sinh khí mới. Trên nền tảng những kết quả đã đạt được của những năm học trước, năm học này sẽ là năm để Khoa triển khai những kế hoạch, kiểm nghiệm sự đổi mới; cũng là năm học Khoa hi vọng nhận được những trái ngọt đầu tiên trong tiến trình đổi mới của mình./. Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Thư mời viết bài Hội thảo khoa học quốc gia “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay”

Kính gửi: Các Nhà Khoa học, các Nhà quản lý Tro choi đánh bài phối hợp với Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt đồng chủ trì tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia với chủ đề: “Phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trong giảng dạy ngôn ngữ tại các trường đại học ở Việt Nam hiện nay” Thành phần tham dự Hội thảo: Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đà Lạt, Lãnh đạo Trường, Lãnh đạo các đơn vị, các nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên của trường Toàn văn bài tham luận và tóm tắt xin gửi tới Ban tổ chức trước ngày 30 tháng 01 năm 2023 theo địa chỉ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, khu phố 5, phường Trảng Dài, Tp. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Email: [email protected] Thông tin chi tiết về Hội thảo, xin vui lòng xem Thư mời viết bài được gửi kèm và được đăng trên Website của Tro choi đánh bài : alabi.net Kính mong nhận được sự quan tâm, cộng tác và viết bài của Quý nhà khoa học. Trân trọng cám ơn./. Chi tiết xin liên hệ: Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ, Điện thoại: 0251.625.33.99, hoặc ThS. Trương Tấn Trung, Điện thoại: 0979.499.398 PHÒNG TRUYỀN THÔNG      

Xem chi tiết
Hội thảo thể dục và quá trình chữa bệnh bằng phương pháp khí công

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên kết với Đại học Cao Hùng trong mọi lĩnh vực, sáng ngày 21/01/2019 Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi trao đổi học thuật về nghiên cứu trong lĩnh vực y học và sức khỏe và mời đến buổi hội thảo Giáo sư Cheng Chieng Min để chia sẻ về bộ môn Ching Công hay còn gọi là Khí công (The Oriental Prevention Medicine: Qigong Exercise). đây cũng là một cơ hội tốt để các Giảng viên khoa Khoa học ứng dụng và sức khỏe nhận được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ. Sinh viên Khoa Khoa học ứng dụng sức khỏe tham dự buổi hội thảo  Tham dự hội thảo, TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường đã bày tỏ sự vui mừng khi được đón tiếp các giáo sư hàng đầu tại Đại học Cao Hùng về chia sẻ, với việc các nghiên cứu sinh của DNTU đang học tập và làm việc tại Đại học Cao Hùng, chắc chắn rằng mối quan hệ giữa 02 bên sẽ ngày càng bền chặt và sâu sắc. TS. Trần Đức Thuận cũng đã thay mặt Nhà trường gửi lời cảm ơn đến các giáo sư đã nhận lời mời tham dự chương trình. Tiếp đó là phần phát biểu của Ts. Trần Thanh Đại – Trưởng Khoa Khoa học Ứng dụng Sức khỏe. Ông gửi lời chào tới toàn thể Đại biểu, thầy cô và giới thiệu sơ lược về Trường, Khoa Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe, giới thiệu về các sinh viên thuộc khối ngành Khoa học Ứng dụng – Sức khỏe cũng như các chương trình học. TS. Trần Thanh Đại phát biểu tại buổi hội thảo Trong buổi trao đổi học thuật diễn ra tại phòng họp 3 Trung tâm Thư viện, Giáo sư Cheng Chieng Min  không chỉ trình bày về lý thuyết mà còn tương tác với những người học bằng cách hướng dẫn mọi người đứng lên vận động cơ thể với những động tác đơn giản giúp cho buổi học thêm phần sinh động và hứng thú. Ông Cheng cũng chia sẻ thêm rằng Khí công là một bộ môn khoa học đã được biện chứng và rất dễ để tập và có thể tập bất cứ thời điểm nào trong ngày. Song song đó, Giáo sư Cheng Chieng Min cũng dẫn ra những lợi ích mà khi công mang lại như: giúp tăng cường sức khỏe, giảm mỡ bụng, giúp người tập giảm mắc bệnh ung thư, giảm stress,… Giáo Sư Cheng Chien Min chia sẻ trong buổi hội thảo  Giáo Sư Cheng Chien Min nói rằng ông cũng đã chia sẻ chủ đề này cho rất nhiều hội thảo về sức khỏe ở các nước như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hà Lan. Đề tài này đã được ứng dụng thực tế tại các bệnh viện có bệnh nhân bị các bệnh như ung thư và bước đầu đã mang lại những hiệu quả tích cực cho bệnh nhân. Cuối buổi hội thảo TS.Trần Thanh Đại đại diện Nhà trường cũng có lời phát biểu: “Cảm ơn đoàn giáo sư đã về trường để tổ chức hội thảo “thể dục và quá trình chữa bệnh bằng khí công”. Đây là chủ đề có khá nhiều sự quan tâm, là một trong những phần quan trọng trong chăm sóc bệnh nhân tại nhà cũng như khi bệnh nhân điều trị bệnh tại bệnh viện họ có thể luyện tập để nâng cao sức khoẻ. Hội thảo hôm nay đã mang lại cho sinh viên một cách nhìn khác về vấn đề thể dục và khí công. Bên cạnh đó, phần hội thảo hôm nay giúp ích cho sinh viên hỗ trợ phần nào kiến thức cho môn học y học cổ truyền. Tiết mục đến từ các bạn sinh viên trong khoa Chương trình đã kết thúc thành công tốt đẹp. Giáo Sư Cheng Chien Min rất mong những chia sẻ về kết quả nghiên cứu về chủ đề  thể dục và quá trình chữa bệnh bằng phương pháp Khí công sẽ nhận được những hưởng ứng tích cực bắt đầu từ các Giảng viên Khoa Khoa học Ứng dụng và Sức khỏe. Ngọc Bích- CTV Truyền thông

Xem chi tiết