Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Hệ thống Trường Nguyễn Khuyến Thăm Vương quốc Cambodi

15:38 26/10/2011 - lượt xem: 860

Nằm cách thủ đô Phnompeng 240 km về Hướng Bắc, được xây dựng dưới thời vua Suriya-warman II (1113-1150), Angkor Wat mới đầu để thờ thần Viśnu của Ấn Độ giáo. Về sau, khi vương triều Khmer theo Phật giáo, Angkor Wat trở thành linh đền thờ Phật. Sau khi kinh đô của đế quốc Khmer bị người Xiêm phá hủy và các nhà vua Khmer bỏ về Phnompeng trong thế kỉ 15, Angkor Wat rơi vào quên lãng, bị rừng già vây phủ và được khám phá lại vào năm 1860 bởi một người Pháp tên là Herri Mouhot.

Khu Angkor Wat có chu vi gần 6 km và diện tích khoảng 200 ha, nơi cao nhất là  đầu đỉnh tháp của ngôi đền chính, có độ cao 65m. Angkor Wat là đền núi duy nhất ở Campuchia có lối vào chính ở hướng tây, hướng Mặt Trời lặn.

Cách bố cục này gây cảm giác ức chế cho người đi vào đền, bởi hình ảnh khu đền đồ sộ nổi bật trên ánh sáng chói lòa của Mặt Trời. Khu đền gồm 4 tầng nền, càng lên cao càng thu nhỏ lại, mô phỏng hình ảnh "núi vũ trụ Mêru" của người Ấn Độ. Vị thần linh được thờ ở đây là thần Viśnu. Khu đền chính bao gồm 398 gian phòng với nghệ thuật chạm khắc đá trên trần phòng, hành lang, các lan can... thể hiện sức mạnh phi thường và bàn tay điêu luyện của người Khmer cổ đại. Chính phủ Campuchia đã cho tiến hành phục chế, tu bổ khu di tích và ngày nay, quần thể này là địa điểm thu hút hàng trăm du khách từ khắp nơi trên thế giới. Đặt biệt không có phòng nào có cảnh cửa.

Xung quanh ngôi đền, có hào rãnh bao bọc; bên ngoài bức tường có nhiều hồ chứa nước, sự thiết kế của ngôi đền này rất cân đối và xinh đẹp, có qui mô to lớn, khu vực nằm trong vòng tường, rộng tới 83610m².

Trung tâm  nhận thấy trung tâm của thánh điện là một tòa tháp cao 61m. Muốn đi tới đó phải qua mấy cửa, một bậc thềm cao và một sân rộng. Chung quanh tòa tháp thấp hơn, đó là dấu hiệu đặc trưng của toàn bộ kiến trúc.

Với những phù điêu phong phú, nhiều màu sắc để trang trí, hoàn toàn tương xứng với sự thiết kế cân đối và nghiêm trang. Trên những bức phù điêu đá này, đã miêu tả những cảnh tượng trong sử thi Ấn Độ. Rất nhiều thần linh nam và nữ vui vẻ nhảy múa với nhau trong tư thế trêu chọc. Qua một hành lang phù điêu nối tiếp nhau, chạy dài đến mấy trăm thước Anh, đã thể hiện nhiều nhân vật chân thật trong lịch sử của Campuchia. Hình tượng được mọi người yêu thích và thường xuất hiện trên phù điêu, chính là vị nữ thần nhảy múa của Campuchia.

Miêu tả đền dưới đây là miêu tả từ ngoài vào, từ dưới lên và từ thấp lên cao và được chia làm các khu vực.

  • Chu vi đền là 6km, tường đá cao 8m, bề dày 1m. Có tất cả 5 tháp, tháp chính cao 65m, 4 tháp phụ cao 40m.
  • Con đường dẫn tới chính môn Angkor Wat cũng được làm bằng đá tảng dài 230m, mặt lộ rộng gần 10m, cao 5m so với mặt nước hồ trong xanh ở hai bên.
  • Hào nước bao bọc Angkor Wat rộng 190m tạo nên một hình vuông dài một cây số rưỡi. Khu đền chính được xây dựng theo hình Kim Tự Tháp, với 5 tháp chính tượng trưng cho núi Meru của Ấn Độ và được chia làm 3 cấp độ cao, độ cao thứ nhất tượng trưng cho địa ngục hay là đất, tầng 2 tượng trưng cho đất liền hay là đất, độ cao thứ 3 tượng trưng cho gió hay thần thánh. Tầng trên cùng được xem là cao nhất với độc cao tuyệt đối là 65m, có 7 vòng tượng trưng cho bảy rặng núi thiêng của Meru vươn lên giữa rừng già. Mỗi tháp có hình dáng nột đóa hoa sen đang nở. Đền Angkor không phải là ngôi đền đẹp nhất mà là ngôi đền được bảo quản ở tình trạng tốt nhất.
  • Chính điện Angkor Wat là một kiến trúc ba tầng, kết nối với nhau nhờ những hành lang sâu thẳm. Điểm cần lưu ý là toàn bộ kiến trúc Angkor Wat là những phiến đá xanh, ở đâu cũng thấy chạm trổ hoa văn, phù điêu theo tích xưa truyện cổ mà các chuyên gia nói rằng xuất phát từ sử thi Ấn Độ Mahabharata và Raymana.

   Tầng 1: Có thể nói Angkor Wat được xem là công trình được xây dựng vào nền cực thịnh của Angkor. Có lẽ độc đáo nhất là những bức tranh điêu khắc trên tường của dãy hành lang tầng thấp nhất. Đây có thể xem là bức tranh điêu khắc trên đá to nhất, dài nhất của thế giới được điêu khắc hoàn toàn bằng tay. Với bề cao 2,5m và chạy dài hơn 800 mét miêu tả những điển tích trong kinh điển Bà La Môn, những chiến công của vua Suryavarman II - người tạo dựng ngôi đền. Nhờ được bảo vệ bởi bức trần và mái hành lang chạy xuyên suốt, bức tranh dường như còn nguyên vẹn và như mới. Phía trong cùng của bức tranh là cuộc chiến khuấy biển sữa trong truyền thuyết, những chú khỉ và trận chiến của thần Sita, những điệu múa của tiên nữ Aspara... Tại các góc của Angkor Wat và từng centimet của ngôi đền, không chỗ nào là không có điêu khắc. Những đường nét điêu khắc trên đá tỉ mỉ đến mức người ta lầm tưởng là chúng được điêu khắc trên một khuôn mẫu có sẵn. Nguyên tắc xây dựng ngôi đền được xây dựng trên nguyên tắc, sắp xếp đá trước, sau đó các kiến trúc sư mới bắt đầu điêu khắc. Bằng chứng là tại các cây cột ở tầng thứ nhất vẫn còn vết tích của những bức tranh điêu khắc còn dang dở. Tầng nhất của Angkor có các hồ nước dùng cho vua tắm rửa, tẩy rửa tội lỗi và thoát y hiện nay đã khô cạn nước và nhằm bảo vệ cho di tích.

   Tầng 2 của ngôi đền là một khoảng sân rộng được bao bọc bởi dãy tường thành bao bọc, bên trong là các gian điện thờ các vị thần, khu vực tầng tháp thứ hai là nơi có hệ thống thoát hước cho cả ngôi đền. Tại các gian điện thờ các vị thần to lớn bằng đá đen nhưng lại bị người dân hiện tại lầm tưởng là Phật Thích Ca nên đã mặc áo vàng và thờ cúng như . Sự lầm tưởng về vị thần của và Phật giáo cũng dễ dàng chấp nhận bởi sự giao thoa về tôn giáo. Tại tầng 2 có vô số những bức tranh nhảy múa với bộ ngực trần. Cặp nhũ hoa của bức tượng bóng loáng do du khách nghịch ngợm sờ mó lâu ngày. Có hướng dẫn viên đã biết cách phân biệt nữ thần nào có gia đình và nữ thần nào chưa có gia đình nhờ vào nếp nhăn ở bụng.

   Tầng 3 là tầng cao nhất, nơi được xem là nơi cư ngụ của thần thánh với độ cao 65m. Các cầu thang đi lên các tháp trung tâm chia làm 4 mặt. Tầng thứ ba gồm hai hành lang chữ thập cắt nhau thẳng góc ở giữa. Ở điểm giao tiếp của hai hành lang là trung tâm đền Angkor Wat. Xưa kia trung tâm đền có tượng thờ bằng vàng thần Vishnu, nhưng tượng đã bị mất. Ngày nay trung tâm đền có các tượng thờ Phật. Tháp ở trung tâm đền là tháp cao nhất Angkor Wat, chung quanh tháp là bốn hành lang hình vuông. Ở mỗi góc hành lang là một tháp. Tháp trung tâm và bốn tháp chung quanh tạo thành tòa chân trời nổi tiếng của Angkor Wat khi ta nhìn từ đàng xa hay lúc gần đến khuôn viên đền. Các cầu thang đi lên dốc đứng gần như 45 độ, hẹp và vô cùng khó leo. Nó không dành cho những du khách tim mạch và những người lớn tuổi. Đã xảy ra tai nạn đối với du khách và nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý Angkor chính là việc phải xây dựng một cầu thang sắt có tay vịn và bục gỗ che chắn nhằm bảo vệ di tích. Bốn mặt của tháp đã được xây dựng một tháp có cầu thang sắt đi lên.

Trong những gian phòng lớn của ngôi đền, có một gian rất huyền bí, du khách thường đến đó đứng hơi sát tường nắm chặt bàn tay và vỗ lên ngực nhẹ nhẹ thì lập tức có tiếng vang vọng như mình đang đánh trống, gian phòng này nếu nhìn từ bên ngoài vào thì được thiết kế ở phía bên trái. Với rất nhiều các tiên nữ được điêu khắc trên tường thì có một tiên nữ há miệng nhe bốn cái răng do cô này mắc cỡ mới tiến cung nên đứng thầm cười một mình bên phải sát cánh cửa.

Đền Angkor là một thành tựu kiến trúc huy hoàng, nó thể hiện một trình độ sâu sắc về , . Thời bấy giờ, kỹ thuật phong cách kiến trúc còn hết sức giới hạn - việc sử dụng đá lại có tính chất như sử dụng gỗ; những kết cấu có hình bán nguyệt và nóc vòm, là những kỹ thuật mà ta chưa biết - những hiệu quả toàn diện của nó làm cho mọi người phải ngạc nhiên.

Năm 1973, các từng tiến hành quản lý ở đây, nhưng do nên bắt buộc họ phải dời đi. Ngôi chùa vĩ đại này cũng như quần thể kiến trúc xung quanh trở thành nơi ẩn náu của (gần 160km² ở đó, tồn tại khoảng 200 chùa miếu, Angkor Wat nằm giữa trung tâm của những kiến trúc đó). Hiện nay, khắp ngôi chùa này, vẫn còn lỗ chỗ những vết đạn.

Sau 20 năm bị bỏ hoang phế, công tác bảo vệ lại được bắt đầu. Nhưng mọi người vẫn lo ngại, với cách sửa chữa thô sơ, thiếu phương tiện, có thể làm cho di tích càng bị tổn hại nhiều hơn.

 Angkor Thom

Angkor Thom là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của . Thành được vua xây dựng vào cuối . Thành rộng 9 km², bên trong có nhiều đền thờ từ các thời kỳ trước cũng như các đền thờ được Jayavarman và những người nối nghiệp ông xây dựng. Tại trung tâm thành là ngôi đền quốc gia của Jayavarman, đền , với các di tích khác quần tụ quanh khu quảng trường Chiến thắng nằm ngay phía Bắc đền.

Angkor Thom đã được xây dựng để làm thủ đô vương quốc của Jayavarman VII, và là trung tâm của chương trình xây dựng khổng lồ của ông. Một tấm bia được tìm thấy trong thành phố đã viết về Jayavarman VII như là và thành Angkor Thom như là của ông.

Tuy nhiên, Angkor Thom không phải thủ đô đầu tiên của Khmer tại địa điểm này. Trước đó 3 thế kỷ, ở gần đó về phía Tây Bắc đã là thủ đô. Angkor Thom trùm lên một phần của thành phố đó. Các đền thờ nổi tiếng nhất của thời kỳ cổ hơn nằm trong thành phố là - ngôi đền quốc gia cũ, và - ngôi đền đã được nhập vào Cung điện Hoàng gia. Người Khmer đã không phân biệt rõ ràng giữa Angkor Thom và Yashodharapura, thậm chí đến thế kỷ 14, một tấm bia vẫn còn sử dụng tên cũ (Higham 138). Cái tên Angkor Thom — thành phố vĩ đại — đã được sử dụng từ .

Ngôi đền cuối cùng được biết là đã được xây dựng tại Angkor Thom là , được khánh thành năm . Từ đó, các công trình thỉnh thoảng lại được sửa chữa, nhưng các công trình mới được xây dựng bằng các vật liệu dễ hỏng đã không tồn tại được đến nay. Trong các thế kỷ tiếp theo, Angkor Thom vẫn là thủ đô của vương quốc trong thời kỳ suy tàn cho đến khi nó bị bỏ hoang bắt đầu từ khoảng trước năm 1609, khi một du khách phương Tây viết về một thành phố bỏ hoang: "kỳ diệu như của " mà có người cho là đã được xây dựng bởi (Higham 140).

Angkor Thom được xây dựng theo phong cách Bayon. Điều này thể hiện ở quy mô lớn của các công trình, trong việc sử dụng rộng rãi làm vật liệu xây dựng, trong các tháp mặt người tại các lối vào thành phố và trong hình tượng tại mỗi tháp.

Thành phố nằm trên bờ hồ , cách hồ khoảng 1/4 dặm. Cổng phía Nam của Angkor Thom nằm cách thành phố 7,2 km về phía Bắc, cách cổng vào đến 1,7 km về phía Bắc. Các bức tường thành (cao 8 m, dài 3 km, bên ngoài là hào nước) bao quanh một khu vực rộng 9 km². Tường thành được xây bằng đá ong với bờ công sự trên đỉnh. Tại mỗi hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, có một cổng thành. Các con đường dẫn từ các cổng thành thẳng đến đền Bayon tại trung tâm thành phố. Do bản thân Bayon không có tường hay hào của riêng mình, các nhà khảo cổ học giải thích rằng các tường và hào của thành phố đại diện cho núi và biển bao quanh của Bayon (Glaize 81). Một cổng khác — Cổng Chiến thắng hay là Khải Hoàn Môn — nằm cách cổng phía Đông 500 m; con đường Chiến thắng chạy song song với con đường phía đông để dẫn tới Quảng trường Chiến thắng và Cung điện Hoàng gia ở phía Bắc Bayon.

                       

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Một cổng thành Angkor Thom

Trước mặt mỗi cổng thành có một bờ đường đắp ngang qua hào nước, dọc theo mỗi bên đường có một hàng các , mỗi hàng nâng một naga trong tư thế . Có vẻ đây là một hình tượng về truyền thuyết (khuấy Biển Sữa) - một truyền thuyết phổ biến tại Angkor. Đền-núi Bayon, hay có lẽ chính cổng thành (Glaize 82), có thể là cái trục của sự kiện khuấy biển. Các naga có thể cũng đại diện cho sự chuyển dịch từ thế giới loài người tới thế giới của thần thánh (đền Bayon), hoặc là các thần hộ vệ (Freeman and Jacques 76). Các cổng vào có kích thước 3,5 × 7 m và có thể đã được đóng bằng các cánh cửa gỗ (Glaize 82). Cổng phía Nam cho đến nay là nơi được thăm viếng thường xuyên nhất, do đây là lối vào chính của khách du lịch.

Tại mỗi góc thành phố là một Prasat Chrung — điện thờ đặt tại góc — được xây dựng bằng và để thờ Quán Thế Âm. Các điện thờ này có hình chữ thập với một tháp trung tâm và hướng về phía đông.

Bên trong thành có một hệ thống dẫn nước chảy từ phía Đông Bắc tới phía Tây Nam. Khu đất được bao bọc bởi tường thành có thể đã là nơi xây dựng các tòa nhà thế tục của thành phố, nhưng các tòa nhà này đã không còn tồn tại. Khu vực này ngày nay được bao phủ bởi rừng cây.

Trừ đền , tất cả các di tích chính đều nằm tại phía Tây hoặc phía Đông của Quảng trường Chiến thắng. Tính từ Nam tới Bắc, các di tích này là , , và Cung điện Hoàng gia, , ; ở phía Đông, , đền phía Nam, đền Khleang phía Bắc và .

 

Một số hình ảnh trong chuyến tham quan

Nhà tù Toul Sleng còn gọi là Văn phòng S21

 

Hình 11 Casino Phnongpeng bên trong có bầu tròi dởm và không có đồng hồ để cho khách quên thời gian. Đoàn ta được chủ Casino tặng mỗi người 10 USD để đánh thử. Nhưng cho thêm 10USD nữa vào đánh thì chưa thấy ai thắng!

   

 

 

Tro choi đánh bài SỬ DỤNG HỆ THỐNG CAMERA AI - NHẬN DIỆN KHUÔN MẶT

Trong chiến lược chuyển đổi số của DNTU…Hạ tầng công nghệ là hạng mục nằm trong các giai đoạn phát triển. Cùng với số lượng sinh viên ngày càng tăng, Tro choi đánh bài (DNTU) nhận thấy cần phải “số hóa dữ liệu và các thao tác thực hiện”, vì vậy công nghệ nhận diện khuôn mặt thông minh đã được đưa vào Nhà trường để phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt của người học. Đồng thời, nhà quản lý có thể chủ động hơn trong việc giám sát các quá trình hoạt động trong Nhà trường.

Xem chi tiết
Gặp mặt thân mật - nhân Kỷ niệm 20 năm Hệ thống trường Nguyễn Khuyến

Nhân Kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển, vào ngày 08/7/2017, tại Hội trường G - Trung tâm Tích hợp, Tro choi đánh bài , Hệ thống trường Nguyễn Khuyến đã tổ chức buổi gặp mặt các thế hệ giáo chức, cựu học sinh. Cùng tham dự buổi lễ còn có các vị khách quý, những người đã đồng hành cùng Hệ thống giáo dục Nguyễn Khuyến trong suốt những năm qua. TS.Phan Ngọc Sơn - Người sáng lập - Nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị trường THPT DL Nguyễn Khuyến, đã có mặt từ rất sớm, cùng với các cán bộ, giáo viên để chào mừng các vị khách quý. Vị khách đầu tiên là thầy Nguyễn Văn Tý - Nguyên Hiệu trưởng đầu tiên của trường THPT DL Nguyễn Khuyến. Sự xuất hiện của thầy đã tạo nên một không khí vô cùng xúc động. TS.Phan Ngọc Sơn, cùng các thầy cô đã bày tỏ niềm vui, niềm hạnh phúc khi được đón tiếp vị khách đặc biệt này. toàn thể CB,GV, NV của Hệ thống trường Nguyễn Khuyến đã có những giây phút ôn lại những kỷ niệm trong suốt 20 năm trên đà hình thành và phát triển Hệ thống Nguyễn Khuyến. Thầy Nguyễn Văn Tý - Nguyên Hiệu trưởng trường THPT DL Nguyễn Khuyến (Trái) đã hiện diện từ rất sớm để tham dự buổi gặp mặt TS. Phan Ngọc Sơn (thứ 2 trái qua) vui mừng khi được đón tiếp quý giáo chức về tham dự buổi gặp mặt Tại buổi gặp mặt, TS.Phan Ngọc Sơn đã dành những lời tri ân sâu sắc đến các thế hệ CB, GV, NV đã nỗ lực cống hiến, gắn bó nhiều năm với mái trường Nguyễn Khuyến. TS.Phan Ngọc Sơn cũng cam kết sẽ tiếp tục “lấy chất lượng làm kim chỉ nam” để đẩy mạnh hoạt động giáo dục, phát triển Hệ thống trường Nguyễn Khuyến phát triển ngang tầm khu vực và thế giới. TS. Phan Ngọc Sơn xúc động chia sẻ những kỷ niệm về những ngày đầu tiên xây dựng nhà trường Cô Trần Thị Ngọc Ánh - Phó Giám Đốc Trung tâm Tuyển sinh DNTU - Cựu học sinh khóa đầu tiên của THPT DL Nguyễn Khuyến, thay mặt các thế hệ học sinh của trường, chia sẻ những kỷ niệm và gửi cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cô đã đồng hành cùng với sự phát triển của Hệ thống Nguyễn Khuyến. Cô Trần Thị Ngọc Ánh - Phó Giám Đốc Trung tâm Tuyển sinh DNTU đại diện cựu học sinh tri ân quý giáo chức Những ca khúc một thời gắn bó với nhiều thế hệ CB, GV, NV và học sinh Nguyễn Khuyến như Đêm Trường Sơn, Ôi cuộc sống mến yêu, Dấu chân phía trước,… lại được vang lên với những tình cảm thiết tha, trìu mến. Những kỷ niệm xưa lại có dịp ùa về. Thầy Phan Ngọc Sơn cùng các thế hệ CB,GV hiện tại đã thể hiện tại những tiết mục đầy ắp kỷ niệm và gắn bó cùng hệ thống Nguyễn Khuyến Bữa tiệc nhỏ chúc mừng 20 năm Hệ thống trường Nguyễn Khuyến đã được tổ chức trong không khí vô cùng thân mật, đầm ấm. Những cái bắt tay, những cái ôm thật chặt. Dường như ai cũng muốn níu lại phút giây gặp gỡ này… Một số hình ảnh tại bữa tiệc thân mật: Bùi Nguyên Tuấn Anh - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Sinh viên người Lào của Tro choi đánh bài tham dự Họp mặt đón Tết cổ truyền nước CHDCND Lào, Vương quốc Campuchia năm 2023

Ngày 8/4/2023, sinh viên người Lào của Tro choi đánh bài tham dự Họp mặt đón Tết cổ truyền nước CHDCND Lào, Vương quốc Campuchia do UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức cho sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tỉnh năm 2023 Tại chương trình, các vị đại biểu và lưu học sinh Lào đã cùng tham dự những nghi lễ truyền thống của Tết Bunpimay như: buộc chỉ cổ tay, té nước chúc may mắn trong năm mới và cùng hòa mình vào điệu múa Lăm Vông truyền thống. Sinh viên Panyasak Khamkheuth – Sinh viên Lào, ngành CNTT tham dự Họp mặt đón Tết cổ truyền Ngày hội cũng là dịp để nhà trường thăm hỏi, động viên các lưu học sinh khi phải ăn tết xa nhà; tạo điều kiện cho các lưu học sinh Lào đang học tập và rèn luyện tại trường đón tết Bunpimay vui vẻ, đầm ấm. Đây là hoạt động thường niên của Tro choi đánh bài nhằm tạo môi trường giao lưu giữa lưu học sinh Lào với sinh viên Việt Nam, qua đó vun đắp tình cảm hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa các nước. Tro choi đánh bài luôn đặt lên hàng đầu vấn đề chăm sóc sinh viên đang theo học tại trường, không chỉ ở phương diện học tập mà về mặt đời sống, tình cảm của sinh viên cũng được Nhà trường quan tâm và chú trọng. Giống như Tết Nguyên đán của Việt Nam, ở Lào và Campuchia cũng có ngày tết truyền thống. Tết Lào có tên gọi là Bunpimay, tết Campuchia có tên gọi là Chol Chnam Thmây, diễn ra từ 14.4 đến 16.4 hằng năm. PHÒNG TRUYỀN THÔNG-HỢP TÁC QUỐC TẾ

Xem chi tiết
Sinh viên DNTU tham dự giao lưu văn hóa tại Đại học Rajabhat Chiang Mai và Đại học Rangsit (Vương quốc Thái Lan)

Chuyến giao lưu văn hóa bắt đầu từ ngày 22/8 – 26/8/2017 đã để lại cho 14 thành viên của DNTU những cảm xúc khó quên… Đây có thể nói là chuyến đi đầu tiên trong việc thực hiện chương trình của tổ chức P2A (Passage to Asian) với tư cách là thành viên tiếp theo của tổ chức và điểm dừng chân cho chuyến giao lưu văn hóa và học hỏi của DNTU là đất nước Thái Lan. Trước ngày đi, 14 thành viên DNTU đã có những buổi họp về chuyến đi bao gồm: thông tin chuyến đi, các tiết mục trình diễn giao lưu mang đậm nét truyền thông của người Việt Nam, những nét riêng biệt mang tinh thần của DNTU và những món quà tặng… Cả đoàn đã trải qua những giờ phút tại sân bay và trên những chuyến bay rất dài nhưng không phải vì điều đó mà đoàn DNTU lại mệt mỏi mà ngược lại cả đoàn rất háo hức để gặp lại những thành viên của Đại học Rajabhat Chiang Mai đang đợi ngoài cổng sân bay. Đoàn DNTU tham dự giao lưu văn hóa tại Đại học Rajabhat Chiang Mai Chuyến giao lưu mang lại cho đoàn DNTU những điều mà khó có thể học tập được nếu như không thấy và trải nghiệm như là: - Tiết học Tiếng Thái mang lại nhiều cảm giác rất thú vị giúp cho đoàn DNTU có thể chào hỏi và giao tiếp cơ bản với người Thái - Tiết học ẩm thực Thái lan giải đáp các thắc mắc văn hóa ẩm thực của quốc gia nổi tiếng với độ “cay” trong ẩm thực, ngoài ra đoàn DNTU được tận tay thực hành và thưởng thức, cảm nhận rất nhiều món đặc biệt như là Tom Yum Kun, Ốp lếch kiểu Thái, Pan Thai…. - Tiết học mang lại nhiều sức khỏe và nhiều tiếng cười nhất là tiết học múa Thái (Thai dance), đây có thể nó là bản sắc dân tộc Thái không thể lẫn vào đâu được với những màn khởi động và các động tác cực kì khó mang lại cho sinh viên DNTU những trải nghiệm vô cùng thú vị. Bà Asst. Prof Ponpimon Wongsu – Acting President (Quyền Hiệu trưởng) tặng quà lưu niệm cho Trưởng đoàn DNTU Hình ảnh các hoạt động trong chương trình giao lưu văn hóa Trong chương trình giao lưu văn hóa 2017 tại Thái Lan điều đặc biệt tiếp theo là đoàn được trao đổi và tiếp xúc với các vị lãnh đạo cấp cao của Đại học Rajabhat Chiang Mai trong lễ chào đón DNTU long trọng… Bà Asst. Prof Ponpimon Wongsu – Acting President (Quyền Hiệu trưởng) chia sẻ: “Tôi rất lấy làm vinh dự khi được đón tiếp các đại diện đến từ trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai, tôi biết trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai qua những video clip và những lời giới thiệu từ các thành viên của trường tôi, tôi hy vọng rằng các bạn sẽ có thời gian tốt đẹp tại tường của chúng tôi. Ngày hôm nay là ngày kí kết MOU thực hiện hỗ trợ công tác giáo dục và giao lưu văn hóa giữa 2 trường và tôi nghĩ rằng đây sẽ là mở đầu thành công cho những chương trình hợp tác tiếp theo”. Đại diện của DNTU, Ths. Nguyễn Thành Công – Phó Trưởng khoa TP – MT & ĐD chia sẻ: “ Đây là lần đầu tiên đoàn DNTU đến với Đại học Rajabhat Chiang Mai nói riêng và đất nước Thái Lan nói riêng. Chúng tôi rất cảm ơn sự đón tiếp vô cùng nồng hậu và đầy thiện cảm của trường các bạn. Chúng tôi xin hứa sẽ mang tinh thần DNTU học tập thật nhiều trong chuyến giao lưu, DNTU cũng hy vọng trường Chiang Mai sẽ giúp đỡ và truyền đạt những thông tin mà DNTU cần trao đổi…Xin chúc cho tình hũu nghị, hợp tác giữa 2 trường ngày càng giữ vững và tốt đẹp hơn, xin trân trọng cảm ơn”. sau những giờ phút trò chuyện giữa đại diện lãnh đạo 2 bên để đi đến thống nhất các chương trình cho những năm tiếp theo thì đại diện 2 trường đã tiến lên bàn kí kết để kí kết MOU mở ra 1 tương lai hợp tác thành công giữa trường Đại học Rajabhat Chiang Mai và trường Đại học Công Nghệ Đồng Nai. Các tiết mục trình diễn giao lưu văn hóa giữa 2 nhà trường Điểm dừng chân tiếp theo đó chính là Trường Đại học Rangsit Thái Lan, đoàn được Mr.David – Thư ký của tổ chức P2A đón và đưa đi tham quan, điều đầu tiên mà sinh viên DNTU cảm nhận được đó là Đại học RangSit rất rộng lớn và mỗi tòa nhà có 1 một kiến trúc khác nhau…ngoài ra sinh viên DNTU có rất nhiều những câu hỏi đặt ra cho Đại học Rangsit Thái lan về vấn đề hoạt động sinh viên, cơ sở vật chất, liên kết hợp tác đào tạo… Hình ảnh buổi lễ kí kết MOU trang trọng giữa DNTU và CMRU Kết thúc 5 ngày tại 2 trường Đại học lớn của đất nước Thái Lan, 14 thành viên DNTU đã một phần nào đó hiểu được văn hóa và các học tập của 1 sinh viên Đại học là như thế nào…Các bạn chia sẻ rằng: “Chúng em rất cảm ơn DNTU đã hỗ trợ cho chúng em về chuyến đi học tập này, chắc chăn rằng chúng em về sẽ kể lại những điều thú vị mà chuyến đi này mang lại và chúng em tin rằng sẽ có cố gắng học tập thêm nữa để năm sau chúng em có thể trở lại với những người bạn Thái Lan…” Hình ảnh chứng chỉ hoàn thành chương trình của P2A tại Đại học Rajabhat Chiang Mai Qua chuyến đây này, DNTU muốn truyền tải đến các bạn sinh viên rằng : “Hãy cố gắng học tập trong môi trường năng động này, Thầy cô đang làm hết mình vì sinh viên DNTU để các bạn có thể vươn mình ra thế giới…” Mời mọi người xem thêm hình ảnh chuyến đi tại đây.   Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Tro choi đánh bài thông báo về việc tham gia chương trình khuyến học vay vốn lãi suất 0% học kỳ I năm học 2020 - 2021

Đồng hành cùng các bạn sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, Qũy Khuyến học và Khởi nghiệp thông báo cho sinh viên DNTU về việc tham gia chương trình khuyến học vay vốn với lãi suất 0% trong học kỳ I năm học 2020 - 2021. Link biểu mẫu: //daotao.alabi.net/PageContent.aspx?MenuID=410 Thời gian nhận hồ sơ đến hết ngày 19/8/2020 Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ: Quỹ khuyến học và Khởi nghiệp – Tầng trệt Nhà G (Phòng QHDN & PTKN) SĐT: (0251) 6252 899   PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
Nhóm S-water xuất sắc giành giải khuyến khích CUỘC THI NHÀ SÁNG TẠO VIỆT NAM VỚI INTEL GALILEO toàn quốc năm 2015

Ngày 22/01/2016, vòng chung kết Cuộc thi Nhà sáng tạo Việt Nam với Intel Galileo, do trung tâm Phát triển công nghệ và Tài năng trẻ Việt Nam tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội. Nhóm Sinh viên S-water thuộc Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng xuất sắc giành giải khuyến khích cuộc thi. Bo mạch Intel Galileo gen II mang tính ứng dụng công nghệ cao vào thực tế Cuộc thi được tổ chức nhằm khuyến khích tinh thần sáng tạo, nghiên cứu khoa học của sinh viên, đẩy mạnh việc thực hành, ứng dụng trong giảng dạy đại học, góp phần thực hiện hiệu quả các chủ trương của Đảng, Nhà nước về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.  Được khởi động  từ đầu tháng 8/2015, cuộc thi Nhà sáng tạo Việt Nam với Intel Galileo năm 2015 với sự chỉ đạo, bảo trợ của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông đã có 41 ý tưởng từ 31 trường đại học, học viện lọt vào vòng chung kết khu vực trong đó DNTU có 2 đại diện. Sau khi xuất sắc lọt qua vòng chung kết khu vực, 16 sản phẩm xuất sắc nhất từ 13 trường đại học, học viện đã được chọn tham gia vòng chung khảo. Một số sản phẩm nổi bật tại cuộc thi Phát biểu tại Lễ Tổng  kết và trao giải cuộc thi, ông Lê Quốc Phong, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam đánh giá cao các sản phẩm của các bạn sinh viên đã trực tiếp giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Điều đó thể hiện sự quan tâm của các bạn sinh viên đối với các vấn đề thực tế của đời sống xã hội xung quanh. Bí thư Trung ương Đoàn Lê Quốc Phong cũng khẳng định, Trung ương Đoàn sẽ cố gắng hỗ trợ tối đa để các bạn sinh viên có thể ứng dụng các ý tưởng cũng như sản phẩm của mình vào cuộc sống. Trao bằng khen cho những sản phẩm xuất sắc Đề tài “Hệ thống Đài phun nước (MS26)” của S-water thuộc Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng xuất sắc giành giải khuyến khích cuộc thi. Đặc biệt, đề tài được Ban giám khảo đánh giá đây là đề tài có tính ứng dụng thực tế cao và có khả năng thương mại hóa cao.  Sinh viên DNTU báo cáo đề tài tại cuộc thi Sinh viên DNTU (bìa phải) được vinh danh tại lễ trao giải Xin chúc mừng các chàng trai đến từ Khoa Điện – Điện tử - Cơ khí và Xây dựng liên tiếp chiến thắng ở các cuộc thi học thuật với các đề tài mang tính ứng dụng cao. sinh viên các khối ngành công nghệ của Trường Đại học Công nghệ đồng nai đang dần khẳng định được năng lực và thương hiệu của một trong những cơ sở đào tạo nguồn nhân lực hàng đầu về khoa học công nghệ cho tỉnh Đồng Nai và khu vực Đông Nam bộ. Đội S-Water chụp hình lưu niệm cùng với đại diện công ty Intel Sản phẩm của sinh viên DNTU được giới thiệu tại cuộc thi Bùi Nguyên Tuấn Anh

Xem chi tiết
Trường Đại học Hùng Vương đến tham quan và làm việc tại Tro choi đánh bài

Trước cuộc cách mạng cộng nghiệp 4.0, Tro choi đánh bài (DNTU) đã và đang thay đổi phương thức đào tạo phù hợp với thời đại nhằm khai thác hết tài nguyên trí tuệ, rút gọn thời gian và mang đến chất lượng đào tạo tốt nhất cho người học, bên cạnh đó Nhà trường chú trọng đào tạo thực hành tại các doanh nghiệp uy tín song song với việc dạy kỹ năng cần thiết bằng cách tạo ra môi trường học tập, sinh hoạt năng động, hiện đại cho Sinh viên trong suốt quá trình theo học tại trường, giúp sinh viên ra trường tự tin và có năng lực làm việc trong môi trường cạnh tranh. Ngày 08/12/2018, DNTU rất vui mừng chào đón Trường Đại học Hùng Vương đến tham quan và làm việc. Trong đoàn gồm có: Trưởng đoàn TS. Trịnh Thế Truyền - Hiệu Trưởng Trường Đại học Hùng Vương, TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, Giám Đốc Bùi Thị Mai Lan, Trưởng phòng Đậm Đắc Tiến, Bà Hà Thị Lịch. Đón tiếp Đoàn, về phía DNTU có TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Phó hiệu trưởng, cùng các Trưởng các Phòng, Khoa. Hình ảnh buổi làm việc Trong chuyến công tác này đoàn Trường Đại học Hùng Vương mong muốn học hỏi mô hình đào tạo, trao đổi các thế mạnh của hai bên. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh - Phó Hiệu trưởng Tro choi đánh bài giới thiệu về những cơ sở vật chất, thế mạnh của các ngành mà DNTU đang đào tạo, thế mạnh về hợp tác Doanh nghiệp, nhất là DNTU nằm giữa các khu công nghiệp nên cơ hội việc làm ra khi ra trường của Sinh viên vô cùng thuận lợi. đại diện Trường Đại học Hùng Vương đã đặt ra nhiều câu hỏi tìm hiểu về Truyền thông, quan hệ doanh nghiệp, việc làm, đào tạo… DNTU cởi mở chia sẻ và sẵn sàng hỗ trợ những điều kiện tốt nhất để cùng nhau thực hiện sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Cuối buổi làm việc, Đoàn đã đi tham quan toàn bộ CSVC của Nhà trường và dành tặng rất nhiều lời khen ngợi. Đặc biệt Đoàn đã tham quan một công trình mới rất tự hào của DNTU đó là Trường quay DNTU nơi thực hiện những chương trình talkshow, bài giảng online, offline, trao đổi thông tin, đối thoại với công chúng vô cùng hiện đại và chuyên nghiệp. Đoàn Trường Đại học Hùng Vương đã dừng chân lại hơn 1 tiếng đồng hồ để có thể tham quan, thử nghiệm hoạt động livestream và phát sóng trên kênh truyền hình DNTU.  Đoàn tìm hiểu về hoạt động Trường quay DNTU TS. Trịnh Thế Truyền - Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường: “Với những thế mạnh hiện nay DNTU đang có được nhiều đơn vị và công chúng đánh giá là một trường Đại học chất lượng, đào tạo phù hợp với ứng dụng thực tế…Chúng tôi rất vinh dự được đến tham quan và học hỏi những thế mạnh của Nhà trường, chúng tôi gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu đã tạo điều kiện, đón tiếp chúng tôi chu đáo”. Hoàng Vũ Quân - CTV Truyền thông

Xem chi tiết
Trường Đại học Hùng Vương tham quan và học hỏi mô hình đào tạo tại DNTU

Ngày 18/5 vừa qua Tro choi đánh bài đã có dịp đón tiếp và trao đổi kinh nghiệm về việc xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục liên cấp, cùng với đại diện Ban Giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Tại buổi đón tiếp, TS.Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Tro choi đánh bài (Nguyên Hiệu trưởng, Chủ tịch HĐQT hệ thống trường cấp I,II,III  Nguyễn Khuyến) đã hướng dẫn đoàn làm việc Trường Đại học Hùng Vương về tham quan cũng như giới thiệu cách thức tổ chức, hoạt động của học sinh các cấp trong Nhà trường. TS. Phan Ngọc Sơn hướng dẫn đoàn tham quan cơ sở vật chất của Nhà trường Tại buổi chia sẻ, TS.Phan Ngọc Sơn  - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài đã chia sẻ niềm tự hào với hơn 20 năm phát triển hệ thống giáo dục liên cấp. TS.Phan Ngọc Sơn nhấn mạnh “Tâm sáng và yêu nghề” là những yếu tố quan trọng nhất để sản sinh ra những thế hệ vừa có tài vừa có đức. Đoàn đã ghé tham dự chuyên đề giáo dục về kỹ năng sống dành cho học sinh  Tại buổi chia sẻ, TS. Hoàng Công Kiên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Hùng Vương đã rất bất ngờ trước những sáng tạo, đổi mới mà hệ thống giáo dục Nguyễn Khuyến – Đại học Công nghệ Đồng Nai đã và đang thực hiện. trung tâm tìm nhận thấy từ việc chăm sóc học sinh ngay từ đầu vào lớp 1 cho đến khi tốt nghiệp Đại học vẫn được Nhà trường quan tâm giới thiệu việc làm. TS.Phan Ngọc Sơn (thứ 2 bìa phải) - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài chia sẻ về những khó khăn và thuận lợi khi triển khai hệ thống giáo dục Nguyễn Khuyến TS. Hoàng Công Kiên - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Hùng Vương phát biểu chia sẻ tại buổi làm việc Kết thúc buổi làm việc, TS.Phan Ngọc Sơn – Hiệu trưởng Tro choi đánh bài cam kết sẽ chia sẻ mô hình hoạt động, cũng như cử những cán bộ kinh nghiệm và xuất sắc nhất đến tỉnh Phú Thọ, để tư vấn và hỗ trợ trường THPT chất lượng cao Hùng Vương trong mùa tuyển sinh sắp tới. Tuấn Anh - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Trường Đại học Hùng Vương tham quan mô hình chuyển đổi số của DNTU

Ngày 06/4/2022 Tro choi đánh bài (DNTU) tổ chức đón tiếp Trường Đại học Hùng Vương đến tham quan mô hình chuyển đổi số của DNTU. Trường Đại học Hùng Vương gồm có lãnh đạo phòng Đào tạo, Phòng Sau đại học, Phòng Hợp tác quốc tế, Phòng Truyền thông, Trung tâm Hỗ trợ sinh viên, … ThS. Lê Bình Mỹ - Phó Trưởng Phòng Đào tạo – Khảo thí trình bày về Hệ thống quản lý đào tạo số Nội dung chính chia sẻ công tác chuyển đổi số của DNTU: Hệ thống quản lý đào tạo – Khảo thí: Modul giảng dạy Canvas (//dntu.instructure.com). Điểm đặc biệt của hệ thống quản lý đào tạo – Khảo thí số của Nhà trường là sinh viên có thể học mọi lúc, mọi nơi theo đúng khẩu hiệu của Chủ tịch Hội đồng Trường: “TRƯỜNG không biên giới, THẦY không biên giới, HỌC mọi lúc, mọi nơi”. Hệ thống giảng dạy Canvas bản quyền có thể phân tích được lượng tương tác của giảng viên và sinh viên. Giảng viên có thể xây dựng bài giảng, biên tập Video, ghi hình và lưu lại trên hệ thống để người học có thể vào xem bất kỳ lúc nào. Hệ thống cho phép giảng viên có thể đặt hạn nộp bài làm, giao bài. Các Module quản lý và phục vụ thi, chấm thi như Module quản lý ngân hàng đề thi và tổ chức thi trắc nghiệm trực tiến – Exam, Module quản lý chấm thi tự luận trực tuyến – EssayExam và Phần mềm Giám sát thi trực tuyến – Proctorio mang đến sự an toàn, tiện lợi cho người học có thể tham gia thi mọi lúc, mọi nơi với sự giám sát hiệu quả Hệ thống phần mềm mô phòng và giảng dạy ngành Công nghệ ô tô - Electude Hệ thống mô phỏng thực tế ảo 3D - VRSolutions Phân hệ công việc và nhân sự Phân hệ AMIS Công việc – Quản lý công việc mọi lúc mọi nơi và trên các nền tảng công nghệ PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết