TT - Một bài văn kín sáu trang giấy học trò được viết liền mạch trong một đêm không ngủ, dưới dạng một bức thư gửi mẹ làm lay động bất cứ ai.
>>
Đó là bài văn điểm 9 của Nguyễn Trung Hiếu (ảnh), học sinh lớp 11 chuyên lý Trường THPT Hà Nội - Amsterdam. |
Đó là bài văn nghị luận với chủ đề “Nêu quan điểm của anh (chị) về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống”, qua nét bút của cậu học trò Nguyễn Trung Hiếu, lớp 11 chuyên lý Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam lại tràn ngập yêu thương.
Gia cảnh nghẹn ngào
Ngồi chờ cả buổi chiều tại nhà Nguyễn Trung Hiếu ngày 6-11, chúng tôi chỉ gặp ông bà nội cậu học sinh lớp 11A1 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Người mẹ suy thận ốm yếu đang tất tả chăm người bà bị ốm. Còn bản thân Hiếu, cả ngày chủ nhật đã lên lịch đi sắp xếp, đóng gói quần áo quyên góp được cho chương trình “Thắp sáng bản em” ủng hộ trẻ em ở Mường Tè, Lai Châu.
Bà Đỗ Thị Lạp - bà nội của Hiếu - đang lụi cụi ngồi bên người chồng ốm yếu nằm trên giường. Bà Nguyễn Thị Cúc - hàng xóm - xót xa: “Cả gia đình năm người giờ chỉ trông chờ vào đồng lương hưu của ông lão 90 và bà lão đã trên 70 tuổi”. Năm người thì có đến bốn người ốm đau liên miên, trừ Hiếu. Bà nội bị tiểu đường biến chứng mờ mắt. Ông nội già yếu, tim phổi đều có vấn đề. Mẹ bị suy thận trường kỳ tám năm. Bố bị biến chứng viêm não, thần kinh không bình thường từ khi còn nhỏ. lương hưu quân đội của ông nội Hiếu hơn 3 triệu đồng, còn lương hưu vị trí công nhân quét dọn thâm niên trong doanh trại quân đội của bà Lạp chỉ hơn 1 triệu đồng.
Lôi chiếc xoong nhôm cũ kỹ, mất nắp, bà Lạp ngập ngừng: “Đây, suất ăn “sang” của nhà tôi đây: 10.000 đồng cho ba lạng cá diếc, kho lên, ăn mười ngày qua cũng không hết đây này”. 10.000 đồng là tiền thức ăn cho mười ngày của một gia đình sống giữa đất Hà thành đắt đỏ! Hai vợ chồng già nương vào nhau bằng đồng lương ít ỏi, rồi lại tính toán chắt chiu đồng lương ấy để ra được hơn 1 triệu đồng nuôi gia đình ba người của cậu con trai.
Trong gia đình Hiếu, người được quan tâm, bồi dưỡng nhiều nhất là ông nội 90 tuổi. Xót xa thay khi nghe bà Lạp tâm sự: “Cả nhà ốm nhưng chỉ có mình ông nhà tôi được uống sữa. Mình ông ấy cũng mất hơn 1 triệu đồng tiền thuốc mỗi tháng. Song mọi người đều hiểu rằng nếu ông cụ 90 tuổi nhà tôi có mệnh hệ gì, Nhà nước cắt mất suất lương hưu trên 3 triệu đồng, bốn người còn lại sẽ không có gì mà ăn nữa”.
Nguyễn Trung Hiếu tại nhà chiều 6-11, sau khi đi quyên góp quần áo cho trẻ em vùng cao - Ảnh: QUANG THẾ |
Trường kỳ muối vừng
Đến 19g Hiếu mới về nhà. Hiếu cao trên 1,7m mà chỉ tròm trèm 43kg cười khi được hỏi về công việc tình nguyện ngày chủ nhật. “Em tham gia câu lạc bộ tình nguyện với các anh chị được nửa năm rồi. Mục đích duy nhất là giúp các em nhỏ nghèo như mình không phải thiếu thốn, khổ sở”. Công việc ngày chủ nhật của Hiếu là đi đến từng nhà thu gom quần áo, rồi cùng các bạn đóng gói cẩn thận gửi lên cho các bé ở vùng núi.
Còn nhớ khi đỗ một lúc vào hai trường có khối chuyên nổi tiếng Hà Nội là THPT Chu Văn An và THPT Hà Nội - Amsterdam, cả nhà đều ngăn không cho cậu học Trường Hà Nội - Amsterdam dẫu nó danh tiếng. Lý do duy nhất là vì ai cũng nói đó là trường phải đóng nhiều tiền. “Và đúng là cả nhà đã sợ run lên thật khi năm đầu tiên, quỹ phụ huynh của nhà trường yêu cầu đóng 2 triệu đồng. Gia đình phải đi vay mỗi nơi một ít mới đủ tiền đóng quỹ” - bà Lạp kể.
Trong bài văn, Hiếu đưa ra lý do nhịn ăn sáng để tiết kiệm tiền cho mẹ. Ít ai biết rằng bên cạnh nhịn ăn sáng, cậu học sinh gầy gò còn trường kỳ ăn trưa với món muối vừng. Một lần tình cờ nhìn vào hộp cơm Hiếu mang đi, các thầy cô không thể cầm lòng và quyết định ủng hộ tiền giúp cậu học trò nghèo học giỏi.
Lật hết đống sách vở dày cộp, Hiếu lôi tận dưới cùng giá sách ra bài văn của mình: “Em phải giấu thế này vì không muốn bố mẹ tìm đọc được, phải suy nghĩ sẽ rất buồn”.
NGỌC HÀ
Ân tình thầy cô, bạn bè Ngay bên lề trái trang văn cuối cùng của Hiếu, cô Đặng Nguyệt Anh - giáo viên văn lớp 11A1 - nắn nót ghi những dòng riêng tư: “Con hiện tại rất gầy và xanh xao. Bây giờ cô đã hiểu nguyên nhân. Nhưng theo cách này thì không ổn. Cô có cách giúp con kiếm tiền giúp mẹ”. Trên website của Trường Hà Nội - Amsterdam đã đăng thông tin từ thầy Vũ Quốc Lịch về hoàn cảnh của tác giả bài văn và trợ giúp của thầy cô, bạn bè. Cảm thông với gia cảnh của em, ban giám hiệu nhà trường đã phát động phong trào “Nhà giáo Trường Amsterdam đỡ đầu cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt”. Sau một tháng triển khai, tính đến trung tuần tháng 10-2011, ban vận động đã nhận quyên góp và chuyển tới em Nguyễn Trung Hiếu số tiền 12,9 triệu đồng và một bộ laptop. Ngoài ra, để có nguồn tài chính ổn định và giúp em Hiếu có điều kiện học tập nâng cao trình độ, các thầy cô còn có hình thức chia sẻ phong phú khác như trích lương “tặng hằng tháng” cho em Hiếu 450.000 đồng, thầy Nguyễn Trọng Tuấn - nguyên hiệu phó nhà trường - cam kết cho em Hiếu vay hằng tháng 500.000 đồng đến khi học hết lớp 12, cô Nguyễn Thúy Hằng - giáo viên toán - tặng em một suất học bổng cho tất cả các môn học ở trung tâm “Học mãi”… Hiện nay cuộc vận động vẫn tiếp tục được triển khai. |
Thư gửi mẹ(*)
Mẹ thân yêu của con!
“Trời ơi là trời! Anh ăn đi cho tôi nhờ, đừng có nhịn ăn sáng nữa. Đừng có dở hơi đi tiết kiệm mấy đồng bạc lẻ thế, anh tưởng rằng thiếu tiền như thế thì tôi chết à?”. Đó là những “điệp khúc” mẹ cất lên hằng ngày dạo gần đây vì con quyết định nhịn ăn sáng đi học để tiết kiệm chút tiền cho mẹ, cho gia đình. Có lúc mẹ còn gắt lên hỏi con “sao cứ phải đắn đo khổ sở về tiền đến thế nhỉ?”.
Mẹ ơi, những lúc ấy mẹ đang giận nên con không dám cãi lại. Nhưng giờ đây con muốn được bày tỏ lòng mình rằng tại sao con lại có những suy nghĩ, hành động kỳ lạ như vậy. Vâng, tất cả là vì tiền. Chỉ đến tận bây giờ con mới nhận ra cả một quãng thời gian dài trước đó con đã non nớt, ngây thơ biết chừng nào khi nghĩ về tiền. Cách đây tám năm bệnh viện đã chẩn đoán mẹ bị suy thận mãn tính độ 4 (độ cao nhất về suy thận). Tám năm rồi nhà ta đã sống trong túng thiếu bần hàn, vì bố mẹ không kiếm được nhiều tiền lại phải dành tiền cho mẹ đi chạy thận. Nhưng bố mẹ vẫn cho con tất cả những gì có thể, và cậu bé học trò như con cứ vô tư đâu biết lo gì.
Hồi học tiểu học, tiền bạc đối với con là một cái gì đó rất nhỏ, nó là những tờ giấy với đủ màu có thể dùng để mua cái bánh, cái kẹo, gói xôi hay cái bánh mì... Con đâu có ngờ tiền chính là yếu tố quyết định sinh mạng mẹ mình, là thứ bố mẹ phải hằng ngày chắt bóp và bao người thân gom góp lại để trả cho từng ca lọc máu cho mẹ tại Bệnh viện Bạch Mai, là thứ càng làm mẹ thêm đau đầu suy nghĩ khi mẹ buộc phải nghỉ việc làm vì điều kiện sức khỏe không cho phép.
Rồi đến khi con học lớp 8, mẹ càng ngày càng yếu và mệt, phải tăng từ 2 lên 3 lần lọc máu/tuần. Những chỗ chích ven tay của mẹ sưng to như hai quả trứng gà, nhiều hôm máu thấm ướt đẫm cả tấm băng gạc. Do ảnh hưởng từ suy thận mà mẹ còn bị thêm viêm phổi và suy tim. Rồi ông lại bị ốm nặng, bố phải nghỉ việc ở nhà trông ông, nhà mình vì thế càng trở nên túng quẫn, mà càng túng thì càng khổ hơn. Tờ một trăm ngàn hồi ấy là một thứ gì đó xa xỉ với nhà mình. Cũng từ dạo ấy, đầu óc non nớt của con mới dần vỡ lẽ ra rằng tiền bạc chính là mồ hôi, nước mắt, là máu (theo đúng nghĩa đen của nó, vì có tiền mới được chạy thận lọc máu mà) và bao nỗi niềm trăn trở lo lắng của bố và mẹ.
Hôm trước con có hỏi quan điểm của mẹ về tiền bạc thế nào để con có thêm ý viết bài làm văn nghị luận cô giao. Mẹ hơi ngạc nhiên vì câu hỏi đường đột ấy. Rồi mẹ chỉ trả lời với ba từ gọn lỏn: “Mẹ ghét tiền”. Nếu con còn thơ dại như ngày nào, hay như một người ngoài nào khác thì chắc con đã ngạc nhiên lắm. Nhưng giờ đây con cũng đồng ý với mẹ: con cũng ghét tiền. Bởi vì nó mà mẹ phải mệt mỏi rã rời sau mỗi lần đi chạy thận. Mẹ chạy thận ba lần mỗi tuần, trước đây bố đưa đón mẹ bằng xe đạp, nhưng rồi mẹ bảo đi thế khổ cả hai người mà còn phải chờ đợi mất ngày mất buổi của bố nữa nên mẹ chuyển sang đi xe ôm. Nhưng đi xe ôm mất mỗi ngày mấy chục, tốn tiền mà lại chẳng kiếm đâu ra, mẹ quyết định đi xe buýt. Mỗi khi về nhà, mẹ thở hổn hển, mẹ lăn ra giường lịm đi không nói được câu gì. Con và bố cũng biết là lúc ấy không nên hỏi chuyện mà nên để yên cho mẹ nghỉ ngơi. Tám năm rồi, tám năm chứng kiến cảnh ấy nhưng con vẫn chưa bao giờ có thể quen được. Con chỉ biết đứng từ xa nhìn mẹ và nghiến răng ước “giá như có dăm chục ngàn cho mẹ đi xe ôm thì đâu đến nỗi!”. (...)
Con sợ tiền mà lại muốn có tiền. Con ghét tiền mà lại quý tiền nữa mẹ ạ. Con quý tiền và tôn trọng tiền bởi con luôn biết ơn những người hảo tâm đã giúp nhà mình. Từ những nhà sư tốt bụng mời mẹ đến chùa vào cuối tuần, những cô bác ở hội chữ thập đỏ quyên góp tiền giúp mẹ và gia đình mình. Và cả những người bạn xung quanh con, dù chưa giúp gì được về vật chất, tiền bạc nhưng luôn quan tâm hỏi thăm sức khỏe của mẹ... Nhờ họ mà con cảm thấy ấm lòng hơn, vững tin hơn.
Con cảm thấy bất lực ghê gớm và rất cắn rứt lương tâm khi mẹ không đồng ý với các kế hoạch của con. Đã có lúc con đòi đi lao động, đi làm gia sư hay đi bán bánh mì “tam giác” như mấy anh sinh viên con quen để kiếm tiền giúp mẹ nhưng mẹ cứ gạt phăng đi. Mẹ cứ một mực “tống” con đến trường và bảo mẹ chỉ cần con học giỏi thôi, con giỏi thì mẹ sẽ khỏe.
Vâng, con xin nghe lời mẹ. Con vẫn đến trường. Con sẽ cố gắng học thật giỏi để mẹ và bố vui lòng. Nhưng mẹ hãy để con giúp mẹ, con đã nghĩ kỹ rồi, không làm gì thêm được thì con sẽ nhịn ăn sáng để tiết kiệm tiền. Không bán bánh mì được thì con sẽ ăn cơm với muối vừng. Mẹ đừng lo mẹ ạ, mẹ hãy an tâm chạy chữa và chăm sóc cho bản thân mình. Hãy để con được chia sẻ sự túng thiếu tiền bạc cùng bố mẹ. Vậy con khẩn thiết xin mẹ đừng cằn nhằn la mắng con khi con nhịn ăn sáng. Mẹ đừng cấm đoán con khi con đi lấy chày, cối để giã lạc vừng. Dù con đã sút 8 cân so với năm ngoái nhưng con tin rằng với sự thấu hiểu lẫn nhau giữa những người trong gia đình thì nhà ta vẫn có thể sống yên ổn để đồng tiền không thể đóng vai trò cốt yếu trong việc quyết định hạnh phúc nữa.
Đứa con ngốc nghếch của mẹ
NGUYỄN TRUNG HIẾU
(*) Trích bài văn của . .
(Theo Tuổi trẻ)
Hướng đến kỷ niệm 71 năm Ngày Truyền thống HSSV và các hoạt động chăm sóc sinh viên. Đoàn - Hội Sinh viên Tro choi đánh bài đã tổ chức chương trình Xuân yêu thương, Xuân tình nguyện 2021 trong không khí Tết nguyên đán Xuân Tân Sửu 2021 đang cận kề. Chương trình diễn ra trong ngày 15/01/2021 với các nội dung: Trao tặng danh hiệu sinh viên 5 tốt cấp trường năm học 2019 – 2020 Tặng quà cho sinh viên về quê đón Tết Nguyên Đán xuân Tân Sửu – Năm 2021 Hội thi Nhảy Flashmob với chủ đề Xuân yêu thương – Xuân tuổi trẻ Các hoạt động Trò chơi dân gian Gian hàng ẩm thực với chủ đề “Tinh hoa ẩm thực Việt và Hội nhập” Gian hàng 0 đồng Lễ khai mạc Xuân yêu thương, Xuân tình nguyện DNTU 2021 diễn ra tại Hội trường G, với sự tham dự của TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu Trưởng Nhà trường, cùng đại diện lãnh đạo các đơn vị Tro choi đánh bài . TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu Trưởng Nhà trường Về phía các doanh nghiệp đồng hành cùng chương trình, vinh dự được tiếp đón Ông Nguyễn Tuấn Anh – Phó Giám đốc Ngân hàng HD Bank (CN Đồng Nai) và Ông Nguyễn Công Mạnh – Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Tôn Hoa Sen (CN Đồng Nai). Ông Nguyễn Tuấn Anh – Phó Giám đốc Ngân hàng HD Bank (CN Đồng Nai) Ông Nguyễn Công Mạnh – Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Tôn Hoa Sen (CN Đồng Nai). Phát biểu tại lễ khai mạc, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường đã chia sẻ về mục đích ý nghĩa của các hoạt động về chăm lo đời sống cho sinh viên DNTU. Xuân yêu thương – Xuân tình nguyện là một chương trình chăm sóc sinh viên mỗi dịp tết đến, nhà trường và doanh nghiệp luôn đồng hành cùng các bạn qua những phần quà tặng, đây là niềm hạnh phúc to lớn không chỉ về vật chất mà còn là sự khích lệ tinh thần lớn lao dành cho các em sinh viên, đặc biệt là các em sinh viên miền Trung chịu ảnh hưởng trong đợt bão lũ vừa qua… Bên cạnh đó, TS. Đoàn Mạnh Quỳnh còn gửi lời cảm ơn quý doanh nghiệp đã luôn đồng hành cùng Nhà trường trong mọi hoạt động, những hoạt động trên đã và đang thể hiện mối quan hệ bền chặt giữa DNTU với các doanh nghiệp. Thời gian qua các doanh nghiệp không chỉ hỗ trợ kiến tập, thực tập, việc làm, tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên, mà nay còn là những hoạt động xã hội, điều này chứng tỏ hoạt động quan hệ doanh nghiệp của Nhà trường ngày càng phát triền vững mạnh. Với 84 phần quà từ Doanh nghiệp trao tặng cho 84 bạn sinh viên miền Trung, mong các bạn sẽ đón một cái Tết Nguyên đán thật vui vẻ và lấy đó làm động lực để cố gắng học tập thật tốt. Ông Nguyễn Công Mạnh – Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Tôn Hoa Sen (CN Đồng Nai) tặng quà cho sinh viên miền Trung Ông Nguyễn Tuấn Anh – Phó Giám đốc Ngân hàng HD Bank (CN Đồng Nai) tặng quà cho sinh viên miền Trung Doanh nghiệp chụp hình lưu niệm cùng BGH, CB-GV-NV DNTU Cũng trong buổi lễ, Đoàn - Hội sinh viên Tro choi đánh bài đã tuyên dương và trao tặng danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp trường năm học 2019 - 2020 cho 20 bạn sinh viên tiêu biểu. Những sinh viên được vinh danh trong buổi Lễ là những gương mặt tiêu biểu, xuất sắc nhất trong học tập, rèn luyện cũng như trong các hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. 20 "bông hoa" tiêu biểu đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" cấp trường năm học 2019 - 2020 Với những tình cảm tràn đầy xúc động và tự hào, sinh viên Hoàng Thị Khánh Linh (lớp 18DKT3, khoa Kế toán – Tài chính) – một trong 20 bạn sinh viên đạt danh “Sinh viên 5 tốt” cấp trường đã phát biểu cảm nghĩ, gửi lời tri ân đến Nhà trường, Đoàn – Hội sinh viên DNTU cũng như các thầy giáo, cô giáo. Và xin hứa sẽ tiếp tục phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng với những danh hiệu cao quý này. Sau phần khai mạc chương tình “Xuân Yêu Thương – Xuân Tình nguyện” là chuỗi các hoạt động hết sức náo nhiệt, phong phú, độc đáo và ý nghĩa được diễn ra tại sân trường DNTU. Ông Nguyễn Công Mạnh (ngoài cùng bên trái) – Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Tôn Hoa Sen (CN Đồng Nai) và Ông Nguyễn Tuấn Anh (thứ 2 từ phải qua) – Phó Giám đốc Ngân hàng HD Bank (CN Đồng Nai) Sôi nổi cuộc thi nhảy Flashmob sinh viên DNTU Nằm trong chuỗi hoạt động Xuân Yêu Thương – Xuân Tình nguyện 2021, hội thi nhảy Flashmob có sự tham gia của 3 đội chơi đến từ các khoa: khoa Ngoại ngữ, khoa Kế toán – Tài chính và khoa Kinh tế - Quản trị. Cuộc thi là sân chơi bổ ích, lành mạnh đồng thời mang thông điệp về sự đoàn kết, nhiệt huyết, sáng tạo của sinh viên DNTU. Các tiết mục trình diễn đều có sự đầu tư từ trang phục, đạo cụ cho đến âm nhạc, động tác thực hiện. Thông qua bài dự thi các bạn sinh viên đã thể hiện hết sức trẻ, sự nhiệt huyết và niềm đam mê của các bạn. Sau các phần trình diễn của các đội thi, BGK đã trao giải như sau: Giải nhất: Khoa Kinh tế - Quản trị Giải nhì: Khoa Ngoại ngữ Giải ba: Khoa Kế toán – Tài chính Phát biểu suy nghĩ về hoạt động “Hòa nhịp Flashmob”, một bạn sinh viên trong đội nhảy đến từ khoa Kế toán – Tài chính đã hào hứng cho biết: “Mặc dù thời gian tập luyện ngắn, có phần gấp rút, nhưng tụi mình đã cố gắng luyện tập để có thể “cháy” hết mình trên “sân khấu” Hòa nhịp Flashmob. Sau phần thi, tụi mình đã bảo vui với nhau là tụi mình cũng có năng khiếu làm dancer”. Ngoài ra, bạn cũng gửi lời cảm ơn đến trường ĐH Công nghệ Đồng Nai vì đã tạo sân chơi thú vị và bổ ích cho sinh viên:“Sinh viên chúng em rất cảm ơn Nhà trường, Đoàn – Hội sinh viên Tro choi đánh bài đã tạo ra sân chơi vô cùng thú vị, giúp sinh viên chúng em gắn kết hơn ngoài những tiết học hằng ngày.” Thích thú với những Trò chơi dân gian tại DNTU Cũng trong buổi sáng, tại sân cầu lông DNTU đã tổ chức thi đấu Trò chơi dân gian, nằm trong chương trình Xuân Yêu Thương – Xuân Tình nguyện 2021. Trò chơi dân gian không chỉ mang tính chất giải trí mà nó còn mang trong mình những giá trị văn hóa, những nét đẹp của con người Việt Nam. Đó là sức mạnh tập thể, là sự đoàn kết trong các trò chơi: Tù tì cướp cờ, Bịt mắt đập niêu, Rồng rắng lên mây, Vòng tròn may mắn, Tam sao thất bản,… Mỗi trò chơi đòi hỏi người chơi cần có sức khỏe, sự khéo léo, thông minh, nhanh trí và có tinh thần đồng đội cao. - Ảnh chụp Trò Chơi Dân Gian: Tâm Phong Có thể nói đây là một sân chơi bổ ích dành cho các bạn sinh viên trong trường, góp phần tạo cơ hội cho các bạn gặp gỡ, giao lưu và những giây phút thư giãn sau những giờ học hành căng thẳng. Qua cuộc thi không chỉ là giải thưởng mà các bạn còn được mang về rất nhiều những tràng cười sảng khoái. Kết thúc Hội thi, BTC đã trao giải cho các đội: Giải nhất: Khoa Kinh tế - Quản trị Giải nhì: Khoa Công nghệ Giải ba: Khoa Khoa học Ứng dụng - Sức khỏe Giải khuyến khích: Khoa Ngoại ngữ và Khoa Kế toán – Tài chính Chợ Tết DNTU tràn ngập không khi vui tươi cùng các Gian hàng ẩm thực Chương trình “Xuân Yêu Thương – Xuân Tình nguyện 2021” được tổ chức gồm nhiều hoạt động đặc sắc và bổ ích, một trong số đó chính là khu “Chợ Tết DNTU” với 35 gian hàng ẩm thực được chính tay các bạn sinh viên trang trí và chế biến món ăn. Từ những món ăn mang đậm hương vị Tết đến những món ăn đường phố đặc sắc. Ban giám khảo hội thi chia sẻ mỗi gian hàng được thiết kế có ý tưởng sáng tạo, độc đáo,… có hoa đào, hoa mai, câu đối đỏ… và các mặt hàng ẩm thực với những món ăn đặc sắc do các bạn sinh viên chế biến và bày bán. “Chợ Tết” ngày xuân tạo nên một không khí vui tươi, phấn khởi thu hút đông đảo sinh viên tham gia, tạo nên sự giao lưu đoàn kết giữa các bạn sinh viên trong toàn trường. Sau khoảng thời gian chấm điểm 35 gian hàng, với các tiêu chí “ngon – sạch – đẹp”, BGK đã lựa chọn ra các lớp để trao giải như sau: Giải gian hàng trang trí đẹp nhất : 19DQT2 Giải gian hàng được yêu thích nhất: 19DKT2 Giải món ăn độc đáo nhất: 19DDT4 Giải trang trí món ăn ấn tượng nhất: 20DTA4 Chia sẻ cảm xúc khi được cùng các thành viên trong lớp tham gia hoạt động Gian hàng ẩm thực, một “đầu bếp” cho biết: “Vì đây là lần đầu tiên tụi mình tham gia chương trình nên có những khó khăn mà tụi mình không lường trước. Nhưng cũng may nhờ có lực lượng các thành viên trong lớp khá đông nên những khó khăn đó không thể cản trở tinh thần “vui là chính, kinh doanh là mười” của tụi mình được *cười*. Cũng nhờ những sự cố gắng, tinh thần đoàn kết của tất cả các thành viên mà ngày hôm nay tụi mình đã được đền đáp bằng những lời khen của các bạn thực khách, gian hàng bán hết chỉ trong nháy mắt. Tụi mình cảm thầy rất vui khi Tro choi đánh bài đã tạo không gian để các bạn sinh viên như tụi mình được thỏa sức sáng tạo, giúp sinh viên thêm gắn bó, đoàn kết...” Cũng trong khu vực diễn ra Gian hàng ẩm thực, một nhóm “thực khách” đã nói lên cảm nhận của mình khi tham gia ngày hội hôm nay: “Mình thấy các gian hàng đều được đầu tư, chuẩn bị kĩ lưỡng từ khâu trang trí đến quảng bá, giới thiệu “sản phẩm”, đặc biệt là thực đơn đồ ăn, thức uống phong phú, đa dạng, tạo nên bầu không khí đông vui, náo nhiệt.” Qua bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn của những “đầu bếp sinh viên”, người tham gia Hội chợ được thưởng thức những món ăn độc đáo với nhiều hương vị khác nhau mà giá cả lại “rất sinh viên. Gian hàng 0 đồng - Yêu thương cho đi là yêu thương nhận lại Một trong những hoạt động được chào đón trong chương trình “Xuân Yêu Thương – Xuân Tình nguyện 2021” chính là “Gian hàng 0 đồng” do các bạn CTV Nhà trường thực hiện, với mong muốn chia sẻ những vật phẩm, áo quần còn rất mới đến những bạn thật sự có nhu cầu. Gian hàng đã thu hút được rất đông đảo sự hưởng ứng của cả người cho và người nhận. Trước đó, để có thể “mở cửa” được Gian hàng 0 đồng các bạn CTV đã tổ chức những buổi tiếp nhận quần áo, sau đó phân loại, sắp xếp và ủi thẳng…Yêu thương cho đi là yêu thương nhận lại, “Gian hàng 0 đồng” đã thể hiện phần nào sự quan tâm, chia sẻ giữa các bạn sinh viên, nêu cao tinh thần “tương thân tương ái” để Xuân năm nay, tất cả sinh viên DNTU sẽ đều đón nhật một cái tết yêu thương, tình nguyện. Không rầm rộ, đúng như tên gọi “Gian hàng 0 đồng” san sẻ sự yêu thương, tất cả là nhờ tấm lòng của các bạn sinh viên DNTU đã gửi tặng, chia sẻ những bộ quần áo, vật dụng đến với Gian hàng. Đây không chỉ là vật chất mà nó còn xuất phát từ tình cảm và lòng nhiệt huyết rất đáng quý của những bạn trẻ. Cảm ơn những tấm lòng yêu thương của các bạn sinh viên DNTU. Thầy Trần Cao Thắng – Trưởng phòng Quản lý KTX cho rằng đây là một trong những hoạt động ý nghĩa và thiết thực, giúp các bạn sinh viên có thể phát huy tinh thần, truyền thống “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta. Vừa treo thêm quần áo, một trong các bạn CTV là người đã tham gia thực hiện gian hàng, chia sẻ: “Hôm nay tụi mình đều có mặt từ sớm để dọn dẹp, sửa soạn, trưng bày các đồ dùng, áo quần để sẵn sàng “mở cửa” chào đón các bạn sinh viên đến với Gian hàng 0 đồng. Thực hiện gian hàng này tụi mình đã rất quyết tâm với mong muốn sẽ giúp đỡ được các bạn sinh viên có nhu cầu, vừa mệt vừa vui nhưng mình thấy vui nhiều hơn vì đã giúp đỡ được cho cho các bạn sinh viên ấy”. Mặc dù chương trình chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng những ấn tượng, những kỷ niệm về nó sẽ còn mãi. Qua sự thành công của chương trình “Xuân yêu thương, Xuân tình nguyện DNTU năm 2021, chắc chắn rằng Nhà trường, Đoàn thanh niên – Hội sinh viên DNTU sẽ tiếp tục tổ chức nhiều hơn nữa các chương trình, hoạt động, sân cho cho sinh viên trong những năm tiếp theo. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtSáng ngày 15/06/2021, Tro choi đánh bài đã tổ chức buổi đánh giá bài viết tiêu biểu trong Kỷ yếu Hội nghị Khoa học sinh viên 2021 theo hình thức online. Chương trình đượctổ chức với mục đích tạo diễn đàn trao đổi chuyên môn, học thuật, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài, đồng thời chọn ra các tác phẩm xuất sắc để đưa vào kỷ yếu khoa học. Ban Giám Khảo gồm có: TS. Phạm Đình Sắc; TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng Viện IRATS; ThS. Trương Tấn Trung; PGS.TS. Bùi Trung Hưng ; TS. Lê Ngọc Dùng; ThS. Nguyễn Đình Thuật. Tham gia buổi đánh giá, các nhóm tác giả (sinh viên) sẽ được cấp một mã code để tham dự thông qua phần mềm MS Team, hệ thống kết nối đảm bảo buổi thuyết trình – đánh giá không bị gián đoạn STT TÊN GIẢI PHÁP HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ ĐỊA CHỈ/ĐƠN VỊ 1 Tổng hợp nano Kẽm oxit kháng nấm Phytophthora Capsici Nguyễn Ngọc Hương Lâm Trần Thục Anh TS. Trần Thanh Đại ThS. Lại Thị Hiền Khoa KHSK&KTTC 2 Nâng cao hiệu suất trích ly dâu tầm (Morus Alba) bằng phương pháp kết hợp chế phẩm Enzyme Pectinase và sóng siêu âm Phan Thị Kim Thoa Đoàn Thị Hải Nguyễn Thị Hồng Duyên Lâm Thị Ngọc Cơ ThS. Nguyễn Thị Ngân Khoa KHSK&KTTC 3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ sông mây và phân tích các tác động Nguyễn Quang Trung Hồ Trọng Nhân Trần Yến Nhi Võ Hồng Thủy Tiên Vũ Thị Nhung Võ Hữu Tấn Phát Nguyễn Ngọc Phương Trúc ThS. Lê Phan Quang Huy Khoa KHSK&KTTC 4 Kế toán tài sản cố định hữu hình giữa IAS 16 và VAS 03 Trần Hoàng Lan Vy Đoàn Ngọc Lành ThS. Phạm Thị Lĩnh Khoa KHSK&KTTC 5 Dự án hệ thống nhà thông minh đơn giản Đinh Công Thành ThS. Nguyễn Thị Liệu Khoa Công nghệ 6 Mô hình thực tế thu nhỏ thi công Nguyễn Thị Thùy Lương Thái Hiệp ThS. Nguyễn Hữu Bảo ThS. Nguyễn Mạnh Trường ThS. Phạm Ngọc Đăng Khoa Khoa Công nghệ 7 Giải pháp nâng cao hoạt động hướng dẫn viên Công ty Du lịch Việt Mỹ - Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Sang ThS. Cao Thị Thắm Khoa KT-QT 8 Nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhận lực tại công ty cổ phần Nhựa Đồng Nai Đặng Thúy Hằng ThS. Phạm Thị Mộng Hằng Khoa KT-QT 9 AN INVESTIGATION INTO LEARNING ENGLISH BY ONLINE WAY AT DONG NAI TECHNOLOGY UNIVERSITY Nguyễn Mạnh Tấn Nguyễn Thành Tâm ThS. Trần Thị Phương Thư Khoa Ngoại ngữ 10 THE EFFECTIVE WAYS TO IMPROVE PRONUNCIATION FOR NON-ENGLISH MAJORED STUDENTS AT DONG NAI TECHNOLOGY UNIVERSITY Nguyễn Vũ Thu Thảo Vũ Hoàng Tâm ThS. Trương Trọng Nhân Khoa Ngoại ngữ Kết quả buổi đánh giá sẽ được BGK tổng hợp và thông báo sau. Dù gặp phải những khó khăn vì giãn cách và cách ly xã hội do dịch Covid-19, song với niềm say mê nghiên cứu khoa học và nỗ lực không mệt mỏi của thầy và trò Tro choi đánh bài . Thông qua việc NCKH giúp sinh viên không chỉ đạt được kết quả cao trong học tập mà còn hình thành các kỹ năng mềm trong cuộc sống như kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề… Tổng kết Hội nghị, TS. Đặng Kim Triết đã chúc mừng các bạn sinh viên tham gia báo cáo hôm nay: “Mặc dù bị hạn chế cho dịch bệnh, phải tổ chức online nhưng thông qua sản phảm, các thầy cô đều thấy được sự nỗ lực một cách nghiêm túc của các em. Thầy, cô mong các em tiếp tục phát huy tinh thần này ở tất cả các cuộc thi”. Mỗi hoạt động nghiên cứu khoa học khi tham gia, các bạn sinh viên sẽ rèn được rất nhiều kỹ năng nghiên cứu, giải quyết vấn đề,… những kỹ năng đó sẽ góp phần mang lại thành công cho công việc sau này của các bạn. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtSáng ngày 5/3/2019 Tại Tro choi đánh bài đã diễn ra hội nghị Tổng kết phong trào thi đua yêu nước năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2019 thuộc Khối thi đua 15 (trực thuộc UBND tỉnh), do Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai làm Khối trưởng. khối thi đua 15 gồm các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đơn vị trong khối tham gia buổi họp Chủ trì cuộc họp có đại diện khối Trưởng khối thi đua 15 năm 2018, TS.Đoàn Mạnh Quỳnh, Phó hiệu trưởng Tro choi đánh bài , ông Nguyễn Tiến Dũng phó trưởng ban thi đua khen thưởng tỉnh Đồng Nai Khối thi đua 15 và 13 đơn vị khác trong khối thi đua. Tại hội nghị khối trưởng khối thi đua khối 15 đã thông qua dự thảo kế hoạch hoạt động của Khối thi đua năm 2018, Theo đó nhằm tổng kết đánh giá những việc đã làm được và những việc chưa lảm được của phong trào thi đua yêu nước năm 2018 của Khối, đúc kết thành bài học kinh nghiệm trong quá trình chỉ đạo thực hiện, đề ra các giải pháp hiệu quả để đồng bộ và thực hiện tốt phong trào thi đua yêu nước của Khối trong năm 2019. Đồng chí Đoàn Mạnh Quỳnh phát biểu và trao cờ luân lưu cho khối thi đua Phát biểu tại buổi họp các đơn vị của các Khối trường Đại học lên báo cáo tham luận về các đề tài Nghiên cứu Khoa học và ứng dụng Theo đó Khối thi đua 15 sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ chính nhằm tạo phong trào thi đua yêu nước giữa các đơn vị trong khối, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, huy động sức mạnh của cán bộ, giảng viên các đơn vị trong khối, tăng cường đoàn kết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm…. Đồng chí Nguyển Tiến Dũng (bìa phải) phát biểu và nhận hoa lưu niệm tại hội nghị Tại buổi lễ Đồng chí Nguyễn Tiến Dũng đã tổng kết và đưa ra những tồn tại trong khối nhằm phát huy tinh thần đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn, tích cực tham gia phong trào thi đua của toàn khối cũng như góp phần xây dựng tỉnh Đồng Nai ngày càng giàu mạnh Các đơn vị trong khối thi đua trao nhau những cái bắt tay ý nghĩa Trên cơ sở các ý kiến thảo luận tại hội nghị, hội nghị đã thống nhất cao các nội dung thi đua, tiêu chí chấm điểm thi đua của Khối 15 năm 2018.Các đại biểu của các đơn vị trong khối đã thống nhất Hoàn thành việc xây dựng nhà tình nghĩa cho đối tượng học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trong năm 2018. Tích cực tham gia các phong trào thi đua do Tỉnh ủy, UBND tỉnh phát động. Thống nhất và cam kết thực hiện tốt nội dung, tiêu chí thi đua của tỉnh, tích cực tham gia các hoạt động của khối, đoàn kết xây dựng khối vững mạnh, phấn đấu đạt danh hiệu khối thi đua xuất sắc năm 2018. Tin,ảnh: Trần Hòa
Xem chi tiếtHai sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là Trần Thị Hải Yến và Huỳnh Minh Nguyên đã xuất sắc đoạt giải cao tại cuộc thi “Viết cảm nhận về xe tuyết số 1 do Công ty TNHH Trí Minh Phát tổ chức. Bạn Hải Yến đoạt được giải nhất với nội dung bài viết cảm nhận hay nhất và độc đáo. Bài cảm nhận của Hải Yến thu hút 141 Like, 38 lượt chia sẻ, 2768 người tiếp cận đọc. Trong khi đó bài cảm nhận của bạn Huỳnh Minh Nguyên đoạt giải ba có 25 like, 6 chia sẻ và 682 người tiếp cận. Bạn Hải Yến & Bạn Minh Nguyên nhận giải từ Ban tổ chức Tuyết xe buýt số 1 chạy từ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ra ngã tư Vũng Tàu được khai trường từ đầu năm 2018. trung tâm nhận đây là tuyến xe buýt thu hút sự quan tâm của nhiều bạn sinh viên Trường Đại học Đồng Nai ưa thích và sử dụng với đầu xe mới, hiện đại, có máy lạnh, wifi và nước uống miễn phí. Bạn Hải Yến & Bạn Minh Nguyên chụp hình lưu niệm tại cuộc thi Hiện nay Công ty TNHH Trí Minh Phát đang tiếp tục phát động cuộc thi tại địa chỉ: www.facebook.com/bustuyenso1/ để thu hút sinh viên biết và sử dụng tuyến xe buýt số 1 đi từ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đến các địa điểm của TP.Biên Hòa. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtHÌNH ẢNH NGƯỜI THẦY VẪN LUNG LINH, ĐẦY NHÂN VĂN CAO CẢ TS. BÙI QUANG XUÂN Dân tộc ta từ lâu vốn có truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (học một chữ cũng là thầy, học nửa chữ cũng là thầy). Bác Hồ đã khẳng định:Không có thầy giáo thì không có giáo dục. Nhiệm vụ của thầy cô giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang, và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã nói: Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo không những dạy chữ mà còn dạy người, họ cứ như cây thông trên sườn núi, cây quế giữa rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời. Trong tâm khảm của bất kỳ học trò nào thời xưa, thầy giáo là những con người cao quý thiêng liêng không ai được đụng đến, dù chỉ là cái tên. hình ảnh những thầy cô giáo đã trở thành tấm gương sáng, chuẩn mực cho các thế hệ trẻ noi theo. Trong tâm tưởng của suốt tuổi thơ chúng ta, thầy cô giáo là những người vô cùng cao quý, vĩ đại. Lịch sử giáo dục Việt Nam cũng đã ghi nhận công đức của biết bao người thầy tài năng, đức độ, cuộc sống thanh bần mà trong sáng như gương. Thầy Chu Văn An là một trong những tấm gương tiêu biểu của Bậc làm thầy xưa kia. Nhân dân luôn ca ngợi phẩm chất thanh cao tuyệt vời của ông và coi ông là người thầy vĩ đại. Cuộc đời của ông dù có trải qua bao nhiêu thăng trầm thì bản chất luôn là một thầy giáo mẫu mực. Ông được đánh giá là nhà sư phạm toàn diện nhất trong lịch sử đất nước. Trong suốt cuộc đời hành nghề giáo dục, Chu Văn An đã dạy hầu hết các học sinh từ thấp đến cao, từ bình dân đến quý tộc. Còn ở Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông là người có tài năng siêu việt nhưng phẩm chất rất gần gũi và bình dị. Ông thường dạy học trò của mình đạo đức làm người và phê phán những thói hư tật xấu mà con người nên tránh. Ngay trong Khoa Quản trị Kinh doanh – DNTU cũng nhiều thầy cô giáo mặc dù cuộc sống còn thiếu thốn và chống chọi với bao lo toan nhưng vẫn giữ tâm trong sáng, ngày đêm miệt mài bên giáo án, gắn bó với mái trường DNTU, sát cánh cùng sinh viên trên bục giảng và cận kề với những chuyến đi thực tế tại doanh nghiệp với hoài bảo sau nầy các em sinh viên của mình “thành nhân, thành người và nên người”. Qua bao thịnh suy, thăng trầm của lịch sử, cuộc sống người thầy thời nay đã khá hơn lên. Đạo lý thầy - trò với truyền thống “uống nước nhớ nguồn” vẫn được bao thế hệ người Việt Nam chúng ta nâng niu, gìn giữ. Tình cảm ấy cao khiết vô cùng. Những ai đã chọn cho mình sự nghiệp gắn bó với bục giảng, với mái trường đều không thể so tính thiệt - hơn. Nếu để cho bất kỳ phép tính nào hiện diện trong đời sống tinh thần của mình, người thầy sẽ không sao trụ lại nổi với nghề mà mình đã chọn.. Đại thi hào Nguyễn Du đã từng có câu nói bất hủ: “chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”, càng tìm hiểu sâu xa về tài và đức ta càng thêm hiểu các bậc tiền nhân rất coi trọng cái đức của con người. Điều này càng làm rõ hơn văn hóa của con người Việt Nam, luôn quan tâm đến nhân cách, đạo đức con người trước khi bàn về vấn đề cái tài của họ. Do đó để giáo dục một con người trở thành người có cả tài lẫn đức thì cần lắm sự đức độ, thông thái của người thầy. Bởi người thầy không chỉ dạy chữ mà còn phải dạy cách làm người cho sinh viên. “Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được”. Phương pháp của mỗi người thầy là khác nhau, song đều nhằm mục đích khơi dậy ở sinh viên sự tích cực, chủ động để sinh viên say mê học tập, khát khao tìm tòi cái mới, cái đẹp. Có tâm hồn trong sáng, hướng thiện để xa rời thói hư, tật xấu. Khi giảng dạy, người thầy phải thể hiện sự nghiêm túc, phải nhiệt tình, giảng hết nội dung, không được cắt xén để nhằm mục đích dạy thêm. Nếu vấn đề học mang tính thương mại thì trước hết phẩm giá người thầy bị xem nhẹ, bị đem ra giao bán. Khi lên lớp, thầy giáo là người gợi mở, hướng dẫn sinh viên đi tìm những tri thức đang được che giấu trong lớp vỏ mỗi giáo trình để kích thích sự tìm tòi học hỏi của sinh viên. Từ đó sẽ khuyến khích được sự tự học của sinh viên, ngăn ngừa sự ỷ lại vào thầy giáo. Để làm được điều này thì thầy giáo phải lấy lòng nhân ái mà cảm hóa sinh viên, lấy sự uyên thâm mà thu hút sự hiếu học của sinh viên. Bên cạnh đó, việc đánh giá, cho điểm cũng phải công bằng, khách quan, không vị nể, thầy phải vô tư, không thiên vị thì mới tăng uy tín với sinh viên, nếu làm điều ngược lại thì sẽ tự đánh mất tư cách, uy tín của mình trước “sinh viên thân yêu”. Thời bao cấp, những ai theo nghề dạy học thường nghèo sát đất. Những năm tháng ấy, ngoài tri thức, người thầy rất cần có tấm lòng. Giữ được lòng mình trong sáng, giữ được phẩm hạnh thanh cao chính là thử thách lớn lao đối với người thầy. Ngày nay, chúng ta có rất nhiều những thầy giáo giáo là những tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Thế nhưng, hiện nay lại đang tồn tại một thực trạng đáng lo ngại, đó là nhiều thầy, cô giáo không coi nghề dạy học là một sứ mạng cao cả mà chỉ thuần tuý là một phương tiện để kiếm tiền. Lại có trường hợp thu tiền của sinh viên, rồi để cho sinh viên thi rớt thành đậu. Đó là việc vi phạm quy chế phòng thi, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, làm giảm uy tín của ngành, của người thầy nói chung. Làm ảnh hưởng đến việc giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng pháp luật, cũng như việc giáo dục đạo đức làm người. Chính vì đạo đức của một bộ phận người thầy xuống cấp bởi sự tác động của cơ chế thị trường đã phần nào làm giảm lòng tin của nhân dân vào bậc làm thầy và hơn hết là đã ảnh hưởng xấu đến uy tín của số đông những người thầy mẫu mực. Vẫn biết cuộc sống không chỉ có tinh thần mà còn cần lắm những phương tiện vật chất. Tuy nhiên, nếu ai coi nghề giáo là nghề để làm giàu sẽ rất dễ sa ngã, sẽ không toàn tâm toàn ý với nghề. Họ sẽ biến giáo dục thành một hoạt động kinh doanh đổi chác. Nếu chỉ biết nhăm nhe giành giật chức quyền, bằng mọi giá phải cố kiếm được nhiều tiền thì đừng nên bước chân vào môi trường giáo dục và đừng bao giờ đóng vai nhà giáo. gieo vào môi trường giáo dục không ít hệ lụy. Sự thay đổi của đời sống xã hội và biến động của cơ chế thị trường đã để lại, Hay nói một cách khác, sự xuống cấp đạo đức của một số thầy giáo có thể coi là một hệ quả trong xu hướng chung của toàn xã hội. Điều này khiến cho bao công lao của người thầy bị phủ nhận. Đôi lúc nhiều đồng nghiệp ngơ ngác hỏi nhau: Điều gì đang xảy ra? Nghĩa thầy trò có còn giá trị nữa không? Truyền thống “tôn sư trọng đạo” bao đời có bị xói mòn, phai nhạt trước bao nhiêu ứng xử dở khóc, dở cười giữa thầy và trò ở thời hiện đại? Nói về nỗi đau nhân tình thế thái của chính các thầy viết ra trước sự xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận học sinh, tiêu biểu như bài Xa lạ của nhà giáo, nhà thơ Đặng Hiển, đã nêu hiện tượng một học sinh khi công thành danh toại, tình cờ gặp lại thầy giáo cũ, đã lờ đi không chào, cứ như người ở Hoả tinh rớt xuống: Vì sao ánh mắt em nhìn Như người xa lạ gặp trên xe tàu? … Hay là em mãi bước lên Trường xưa lớp cũ lỡ quên nhớ về? (Xa lạ) Trong khi đó lại có những học trò khi đã làm nên, có chức trọng quyền cao, có xe du lịch đời mới, vẫn thường xuyên tới thăm thầy giáo cũ. Và khi đã nghỉ hưu rồi vẫn đạp xe cọc cạch tới thăm thầy: Năm nay em nghỉ hưu rồi Đạp xe một quãng đường chơi thăm thầy … Ghế sang ngồi chỉ một thời Tránh sao xanh cỏ về nơi vĩnh hằng. (Với thầy giáo cũ - Phạm Đình Ân) Rồi giây phút ấy cũng qua mau, mọi ưu phiền sẽ khỏa lấp bởi lòng yêu nghề và bầu nhiệt huyết không bao giờ vơi cạn. Một người công nhân tồi có thể làm hỏng một vài sản phẩm; một người kỹ sư tồi có thể làm hỏng một vài công trình nhưng, một người giáo viên tồi có thể làm hỏng cả một thế hệ, đó là hậu quả khôn lường mà cả xã hội phải gánh chịu cho đến tận mai sau. Vì lẽ đó, mỗi thầy giáo cần phải là tấm gương tốt cho sinh viên noi theo. Để làm được điều đó thì mỗi chúng ta, ngay từ bây giờ phải xác định lại vị trí của mình, phải sống vị tha, yêu thương con người, phải xây dựng mối quan hệ, tình cảm tốt đẹp giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò và giữa thầy với gia đình sinh viên. Thầy phải là người được đào tạo bài bản, phải là người đủ tâm, tài, đức để trèo lái con thuyền tương lai đi đúng hướng, đến bến bờ vinh quang. Người thầy phải vượt qua mọi khó khăn về vật chất để làm tốt công việc của mình. Trong cuộc sống này, điều quan trọng nhất là làm sao để tất cả mọi người đều được hạnh phúc và nghề giáo đã mang lại hạnh phúc cho tất cả chúng ta. Nghề giáo lại đặc biệt, đặc biệt ở chỗ không chỉ mang lại cho chúng ta tri thức mà cả vốn sống, cả nhân cách nữa! Giáo dục một con người không chỉ là trang bị cho họ một kiến thức tốt, vững vàng mà phải làm cho con người đó có một nền tảng về cách đối nhân xử thế, trang bị cho họ những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác. Để “thầy xứng đáng là thầy” và phát huy được vai trò của mình một cách tích cực thì hơn ai hết chúng ta phải biết kính trọng thầy. Bởi trong hành trang vào đời của mỗi người, dù ở cương vị nào thì hình ảnh người thầy vẫn lung linh, đầy nhân văn cao cả. Lấy lời Anh hùng Quang Trung Đại đế làm thông điệp cho thầy trò Khoa Quản trị Kinh doanh – DNTU của chúng ta nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam: Xây dựng đất nước phải lấy dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy tuyển nhân tài làm gốc.
Xem chi tiếtTS. Huỳnh Văn Tới – Uỷ viên Thường vụ – Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đánh giá cao các trường Đại học trong tỉnh và nhất là trường Đại học Công nghệ Đồng Nai luôn là mũi nhọn trọng tâm trong việc “xây dựng nền Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm bản sắc dân tộc <strong>”</strong>
Xem chi tiếtVừa qua, Ngày 06 tháng 12 năm 2015 Khoa Kỹ năng Tro choi đánh bài đã tổ chức chương trình từ thiện với tên gọi “Hành trình san sẻ yêu thương”. Khoa Kỹ năng đã cùng sinh viên học kỹ năng mềm đến thăm “Mái ấm Trinh Vương” tại Ấp Bắc Hòa, Bắc Sơn, Trảng bom, Đồng Nai. Đây là 1 hoạt động hằng tháng của Khoa Kỹ năng nhằm giúp sinh viên trải nghiệm và biết cảm thông, chia sẽ với những mảnh đời bất hạnh. Dẫn đầu đoàn là Thầy Trưởng Khoa Kỹ Năng ThS. Nguyễn Văn Huy, bên cạnh đó, Đoàn còn có Thầy Bùi Nhật Huy, Cô Lê Thị Duyên cùng Câu Lạc Bộ HP SKY thuộc Khoa Kỹ năng và các sinh viên học Kỹ năng mềm Khóa 4. Mái Ấm Trinh Vương là 1 tổ chức cá nhân đã hoạt động rất nhiều năm nhưng vẫn chưa được nhà nước công nhận. Mái ấm hoạt động hoàn toàn tự nguyện dưới sự chăm sóc của cô Phan thị Thủy. trung tâm tuyển dụng cơ sở hiện có 30 thành viên. Chủ yếu là các em bị bố mẹ bỏ rơi, trẻ em cơ nhở. Ngoài ra còn có vài em khuyết tật tâm lý, không làm chủ được bản thân. Đến với mái ấm Trinh Vương, Khoa Kỹ năng đã tổ chức buổi cơm trưa từ thiện cho các em. Hình ảnh sinh viên tham gia nấu ăn Thầy Bùi Nhật Huy trực tiếp nấu bữa cơm cho các bé Bên cạnh đó, Sinh viên được tự tay phụ giúp nhân viên tại mái ấm làm các hoạt động như làm cỏ, trồng cây, dọn dẹp mái ấm… Hình ảnh hoạt động Sinh viên đã đem những mầm giống gieo trồng trong khuôn viên vườn. Nó cũng như là 1 lời nhắn nhủ của Khoa Kỹ năng và các bạn sinh viên rằng “Cuộc sống là những chuỗi niềm vui - nỗi buồn, hạnh phúc - khổ đau, may mắn - bất hạnh nối tiếp nhau. Hôm nay các em đã trải qua những khổ đau, bất hạnh thì tương lai các em sẽ được đón nhận những thứ tươi sáng hơn”. Bùi Nhật Huy - Khoa Kỹ năng
Xem chi tiếtChương trình Xuân yêu thương – Xuân tình nguyện 2022 do Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên Tro choi đánh bài tổ chức; các hoạt động mừng Đảng mừng xuân Nhâm Dần năm 2022; Hướng đến chào mừng kỷ niệm 72 năm ngày truyền thống học sinh, sinh viên và Hội Sinh viên Việt Nam và kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Chương trình diễn ra vào ngày 08/01/2021 với các nội dung: 1. Trao tặng danh hiệu sinh viên 5 tốt năm học 2020 - 2021 2. Tặng bằng khen cho sinh viên tham gia tuyến đầu hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19 3. Thực hiện chương trình “Quà Tết trao em” Tham dự chương trình, về phía Tỉnh Đoàn Đồng Nai - Hội Sinh viên tỉnh có sự hiện diện của Đ/c Võ Văn Trung - Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai. Về phía lãnh đạo Tro choi đánh bài có sự hiện diện của TS. Trần Đức Thuận - Phó hiệu trưởng Tro choi đánh bài , Đ/c Nguyễn Đình Thái - Bí thư Đoàn trường, Đ/c Nguyễn Đình Thuật - Phó Chủ tịch Hội Sinh viên trường, các Đ/c UV.BTV, UV.BCH và 100 sinh viên tham dự. Mở đầu chương trình, đại diện tỉnh Đoàn Đồng Nai Đ/c Võ Văn Trung - Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai Trao tặng kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ” cho TS. Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng Nhà trường Đ/c Võ Văn Trung - Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai Trao tặng kỷ niệm chương “Vì thế hệ trẻ” cho TS. Trần Đức Thuận – Phó hiệu trưởng Nhà trường Trong những năm qua cùng với sinh viên cả nước, phong trào “Sinh viên 5 tốt” đã và đang được Hội Sinh viên Việt Nam phát động và triển khai nhằm tạo môi trường giúp các bạn sinh viên rèn luyện và hoàn thiện bản thân, thúc đẩy sinh viên nỗ lực phấn đấu đạt 5 tiêu chí: “ Học tập tốt – Đạo đức tốt – Tình nguyện tốt – Thể lực tốt – Hội nhập tốt ”. Năm học 2020 – 2021, Hội Sinh viên Trường tiếp tục đẩy mạnh phong trào, quá trình xét chọn được diễn ra kỹ lưỡng để chọn lựa những gương mặt xứng đáng nhất. Đ/c Võ Văn Trung - Phó Bí thư Tỉnh Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai đã trao tặng danh hiệu sinh viên 5 tốt cấp tỉnh năm học 2020 – 2021 cho 08 sinh viên Đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp tỉnh. Trao tặng danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp tỉnh Đ/c Nguyễn Đình Thái - Bí thư Đoàn trường và Đ/c Nguyễn Đình Thuật – Phó Chủ tịch HSV trường Trao tặng danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp trường năm học 2020 – 2021 cho 09 sinh viên Đạt danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp trường. Trao tặng danh hiệu Sinh viên 5 tốt cấp trường Thời gian qua, tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại các địa phương trong cả nước; trong đó, có tỉnh Đồng Nai nói chung và TP. Biên Hòa nói riêng. Với tinh thần tương thân tương ái, tuổi trẻ sẵn sàng, hàng trăm sinh viên tình nguyện DNTU đã tham gia vào công tác “tiếp lửa tuyến đầu” và các hoạt động hỗ trợ khác trên địa bàn tỉnh. Với sự chuẩn bị kỹ càng và nhiệt huyết của tuổi trẻ, các bạn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Tại đây, đại diện BTV Đoàn trường Đ/c Nguyễn Đình Thái – Bí thư Đoàn trường Tặng bằng khen cho 93 sinh viên tham gia tuyến đầu hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Không chỉ dừng lại ở đó, Tro choi đánh bài cũng không quên chung tay mang một mùa xuân ấm áp và trọn vẹn niềm vui đến với cộng đồng qua chương trình “Quà Tết trao em”. Đại diện BCH Đoàn trường, Đ/c Trần Minh Thiện và Đ/c Nguyễn Duy Nam đã tặng quà Tết cho các em nhỏ tại Mái ấm Bé thơ (D877, tổ 22, KP8, P. Long Bình, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai) và trẻ em đang điều trị tại Bệnh viên Nhi đồng, Khoa thồi sức tích cực, tổng cộng 80 phần quà và tiền mặt, tương đương hơn 14 triệu đồng Tiếp đến vào ngày 15/01/2022, Đoàn – Hội sinh viên Tro choi đánh bài trao tặng 75 phần quà (tương đương 30 triệu đồng) cho sinh viên về quê đón Tết, có một mùa xuân ấm áp, nghĩa tình. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtNhững ngày giáp Tết, không khí đón xuân đã tràn ngập trên mỗi tuyến đường, con phố và cả DNTU. Vạn vật đều hướng về một năm mới với những khởi đầu mới đang chờ đón đồng thời muốn tìm về những gì gần gũi và thân thương. Hòa chung không khí Tết Nguyên đán đang đến gần, Sáng ngày 06/1/2023 Ban Thường vụ Đoàn trường – Ban Thư ký Hội Sinh viên -Tro choi đánh bài tổ chức Chương trình “Xuân yêu thương - Xuân tình nguyện” năm 2023 với nhiều hoạt động ý nghĩa thiết thực trong đó chương trình Tặng quà cho 32 sinh viên về quê đón Tết. Nhằm thể hiện vai trò, sự quan tâm của tổ chức Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên các cấp trong các hoạt động hỗ trợ chăm lo cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, được về quê ăn Tết được hưởng một mùa xuân ấm áp, nghĩa tình. Với mong muốn sinh viên được nhận học bổng, quà Tết sẽ đón một mùa đoàn viên ấm cúng bên gia đình, tiếp tục nỗ lực chinh phục đỉnh cao học tập sau Tết, Nhà trường đồng hành cùng các doanh nghiệp trao tặng các suất quà cho sinh viên, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ và chăm lo đời sống cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đón Tết. Chương trình là lời động viên tinh thần của Tro choi đánh bài đối với sinh viên Nhà trường nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Tro choi đánh bài chân thành cảm ơn Quý công ty đã đồng hành cùng Nhà trường: Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Việt Nam - CN Biên Hòa Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Asadona Công ty TNHH Nhất Đồng Tâm Công ty TNHH Thiết bị điện máy Công Thành Một số hình ảnh chương trình: PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiết