Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Bộ GD&ĐT thông báo thay đổi địa chỉ truy cập tuyển sinh của thí sinh

16:20 10/07/2017 - lượt xem: 1276

Bộ GD&ĐT vừa có thông báo gửi tới các Sở GD&ĐT trực thuộc về việc "Thay đổi địa chỉ truy cập với điểm tiếp nhận và sử dụng mật khẩu của thí sinh" thi THPT quốc gia 2017.

Theo đó, Bộ giải thích do có sự điều chỉnh về kỹ thuật nên có sự thay đổi về địa chỉ truy cập. Bộ áp dụng dùng thử nghiệm từ ngày 9 – 11/7 cụ thể như sau:

Đối với thí sinh: Các em sẽ truy cập vào website //thisinh.thithptquocgia.alabi.net Các em phải đăng nhập bằng số Chứng minh thư nhân dân.

Thí sinh có thể tham khảo "TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHỨC NĂNG ĐIỀU CHỈNH NGUYỆN VỌNG ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN TRỰC TUYẾN"

hoặc xem video hướng dẫn tại  //www.youtube.com/watch?v=93p9QN8pb1c&feature=youtu.be

 

Các thí sinh lưu ý: Sau ngày 11/07/2017 toàn bộ các thay đổi nguyện vọng xét tuyển trên hệ thống trong suốt thời gian thực tập sẽ được khôi phục lại trạng thái ban đầu.

Dự kiến trong ngày 12/7, Bộ GD&ĐT sẽ công bố điểm sàn đại học năm 2017.

 

 

Nguồn: //thisinh.thithptquocgia.alabi.net

 

Tro choi đánh bài chiêu sinh lớp bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch (nội địa/quốc tế) khóa 04 năm 2023

Tro choi đánh bài chiêu sinh lớp bồi dưỡng kiến thức Nghiệp vụ Hướng dẫn viên du lịch (Quốc tế/Nội địa) theo chương trình của Tổng cục Du lịch như sau: 1. Thời gian đào tạo: 02 tháng. 2. Thời hạn đăng ký lớp học: đến hết ngày 15/05/2023. Link đăng ký:  //docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfVUhVcqu0B7TUXBxXN_wr4Wxf7aLhKmr9Zo-lJFOOqw_E2vg/viewform 3. Thời gian và địa điểm học: - Thời gian học: Các buổi tối Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần. - Địa điểm học: Tro choi đánh bài , Đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. - Hình thức: Kết hợp Online và Offline. 4. Học phí: - Sinh viên, cựu SV DNTU ngành QTDVDL&LH và ngành NN Anh: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 1.500.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.000.000đ/ người. - CBGVNV và Sinh viên DNTU ngành khác: + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 2.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 2.500.000đ/ người. - Học viên (Không phải chuyên ngành QTDVDL&LH) + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa: 3.000.000đ/ người. + Lớp nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế: 3.500.000đ/ người. - Lệ phí cấp chứng chỉ: 100.000đ/chứng chỉ/học viên. Chi phí Thực tế nghề nghiệp và thực hành nghề do học viên tự túc, nhưng không vượt quá 70% chi phí khóa học. 5. Hồ sơ đăng ký học gồm có: - Phiếu đăng ký học (nhận tại văn phòng Trung tâm Tích hợp): 01 bản; - Ảnh (cỡ 3x4): 04 ảnh (ghi họ tên, ngày sinh vào mặt sau ảnh); - 01 Bản sao bằng tốt nghiệp (Công chứng); - 01 bản sao CMND/CCCD (Công chứng). 6. Chương trình đào tạo: (theo chương trình của Tổng cục Du lịch) 7. Chứng chỉ: - Sau khi hoàn thành khóa học, dự thi đạt yêu cầu học viên được Tro choi đánh bài cấp chứng chỉ theo quy định của Tổng cục Du lịch. - Chứng chỉ có giá trị đổi thẻ hành nghề hướng dẫn viên du lịch nội địa/quốc tế trên toàn quốc. 8. Địa điểm liên hệ và nhận hồ sơ: Trung tâm Tích hợp - Tro choi đánh bài , đường Nguyễn Khuyến, Khu phố 5, Phường Trảng Dài, Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai. Điện thoại tư vấn: 0901613868 (Thầy Thuật) – 0947272965 (Thầy Thanh). PHÒNG TRUYỀN THÔNG 

Xem chi tiết
Đoàn công tác Tro choi đánh bài đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Sáng ngày 20/5/2019, đoàn công tác Tro choi đánh bài do TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo, chuyên viên các phòng: Đào tạo - Khảo thí, Truyền thông, khoa: Công nghệ, Kinh tế - Quản trị, Ngoại ngữ, ban Công nghệ thông tin đã đến thăm và làm việc với Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tiếp đoàn có GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Nhà trường; GS.TS Bùi Xuân Nam - Phó Bí thư Phụ trách Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng; PGS.TS Nguyễn Đức Khoát - Trưởng phòng Đào tạo Đại học; PGS.TS Lương Quang Khang - Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học; PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh - Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ; PGS.TS Nguyễn Việt Hà, Trưởng phòng Quan hệ công chúng và Doanh nghiệp. Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi hợp tác về các lĩnh vực cả hai bên cùng quan tâm, cụ thể là các chương trình nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm về công tác đào tạo trực tuyến, công tác truyền thông và tư vấn tuyển sinh. Cùng với việc trao đổi kinh nghiệm, đoàn Tro choi đánh bài đã có buổi tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Nội dung buổi làm việc được thực hiện theo biên bản thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai Nhà trường. GS.TS Trần Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất phát biểu tại buổi làm việc TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Tro choi đánh bài phát biểu tại buổi làm việc Đoàn công tác của Tro choi đánh bài tham quan cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo trực tuyến và truyền thông của Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lãnh đạo Trường Đại học Mỏ - Địa chất tặng quà lưu niệm cho đoàn cán bộ của Tro choi đánh bài Tháng 11/2018, Trường Đại học Mỏ - Địa chất và Tro choi đánh bài đã cùng ký thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đối ngoại nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh, phát huy lợi thế, tạo ra lơi ích lâu dài cho các bên. Thỏa thuận hợp tác nêu trên được ký trong thời hạn 5 năm và sẽ có tổng kết đánh giá hiệu quả hợp tác theo từng năm. Nguồn: Đại Học Mỏ - Địa Chất

Xem chi tiết
THÔNG BÁO TUYỂN SINH LIÊN THÔNG CHÍNH QUY VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN SÂU CẤP BẰNG KỸ SƯ

Thông báo tuyển sinh liên thông các ngành nghề: Ngành Công nghệ Thực phẩm,  mã ngành 7540101 Ngành Điều dưỡng, mã ngành 7720301 Ngành Ngôn ngữ Anh, mã ngành 7220201 Thông báo tuyển sinh chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù, cấp bằng kỹ sư (dành cho đối tượng đã có bằng cử nhân). Công nghệ Chế tạo máy, mã ngành 7510202 Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử, mã ngành 7510301 Công nghệ Kỹ thuật Ô tô - mã ngành 7510201 BỘ PHẬN TUYỂN SINH

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp. Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? -Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em. Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội. Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình. Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn. 12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” Tro choi đánh bài . Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn. Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc. Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.  Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - Tro choi đánh bài sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu. Xin cảm ơn ông!       Nguồn://www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)  

Xem chi tiết
Nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục

TS.Phan Ngọc Sơn là một trong những người đầu tiên phát triển hệ thống trường tư thục tại TP.Biên Hòa cách đây 20 năm với thương hiệu Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến tại phường Thống Nhất (TP.Biên Hòa). Ông còn sáng lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai tại phường Trảng Dài, tiền thân của Trường đại học công nghệ Đồng Nai ngày nay. 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đối với TS.Phan Ngọc Sơn là một chặng đường đầy chông gai thử thách. Ông chia sẻ, nếu chỉ nghĩ tới lợi nhuận thì không làm được giáo dục, và nếu không có khát vọng, thậm chí là không có chút liều lĩnh  thì sẽ khó chạm đến thành công. * Muốn thành công phải… liều Trường đại học công nghệ Đồng Nai là một trường đại học ứng dụng. Do đó, chúng tôi đã xác định từ nay tới năm 2020 trường sẽ tạo đột phá trong đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ giảng dạy, thực hành. Cập nhật những chương trình giảng dạy hiện đại đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Chúng tôi quan tâm tới đội ngũ giảng viên có tầm nhìn phát triển, có trình độ cao, và làm cho họ có đời sống kinh tế tốt để yên tâm giảng dạy. Trường sẽ có đội ngũ giảng viên nước ngoài, trước mắt là tổ giáo viên cơ hữu ở môn tiếng Anh. Và chúng tôi sẽ tiếp tục xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp theo mô hình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp.  Những ngày đầu tiên của ông khi bước vào lĩnh vực giáo dục ra sao? - Thời điểm năm 1997, TP.Biên Hòa rất thiếu trường lớp do dân số cơ học tăng quá nhanh. Rất nhiều học sinh theo cha mẹ từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung vào Đồng Nai, muốn đi học nhưng trường công lại không đủ. Tỉnh kêu gọi, khuyến khích phát triển các trường tư thục, tôi đã chọn địa điểm phường Thống Nhất để mở Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến. Trường nhanh chóng phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng, và có thể nói đó là ngôi trường tư thục rất thành công. Chỉ tính riêng học sinh bậc THPT của trường, có thời điểm lên tới 2 ngàn em.  Ông có thấy tiếc nuối gì khi không tiếp tục đầu tư lớn hơn cho Trường TH-THCS-THPT Nguyễn Khuyến mà lại chuyển sang đầu tư trường cao đẳng, đại học như hiện tại? - Có thể nói, Trường TH - THCS - THPT Nguyễn Khuyến là thành công đầu tiên của tôi trong 20 năm đầu tư vào lĩnh vực giáo dục. Tôi tự hào vì trường này từng có quy mô và chất lượng giáo dục chỉ sau một số trường THPT công lập có truyền thống lâu đời của Biên Hòa. Tuy nhiên, tôi muốn có một con đường đi khác biệt hơn và khó hơn để thử sức mình. Tôi không thấy tiếc vì sau này Biên Hòa đã có những ngôi trường tư thục quy mô lớn hơn nhiều. Mình không làm có người khác làm, điều đó tốt cho xã hội.  Tại sao ông lại quyết định mở trường cao đẳng rồi lên thành đại học? - Cách đây 15-20 năm, Đồng Nai phát triển công nghiệp mạnh, rất thiếu lao động kỹ thuật lẫn các ngành nghề khác. Đó là điều thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư sang một con đường mới: thành lập Trường cao đẳng kỹ thuật công nghệ Đồng Nai. Và năm 2010, tôi đã nâng cấp lên thành Trường đại học công nghệ Đồng Nai.  Đầu tư giáo dục cao đẳng, đại học khác biệt rất nhiều so với giáo dục phổ thông. Ông biết điều đó và vẫn muốn dấn thân? - Tôi biết rất rõ điều đó, và tôi rất thận trọng trong từng bước đi khi thành lập trường. Khi tôi làm cũng có vài luồng ý kiến cảnh báo lẫn khuyên răn tôi nên cân nhắc. Khi trình đề án thành lập trường cao đẳng lên Bộ GD-ĐT thì lúc đó Thứ trưởng Bành Tiến Long khuyên tôi nên suy nghĩ lại, vì tôi đang phát triển rất tốt lĩnh vực giáo dục phổ thông. Nếu tôi tiếp tục đầu tư mạnh vào lĩnh vực giáo dục phổ thông sẽ thành công lớn lại ít vất vả hơn. Có ý kiến lại e ngại là trường cao đẳng tôi thành lập tại phường Trảng Dài vị trí bất lợi, dân cư thưa thớt, giao thông không thuận lợi. Nhưng tôi tin là vừa làm vừa tìm hiểu, có thêm chút “liều” sẽ thành công. Đó là một thách thức vô cùng lớn nhưng cũng là cơ hội vàng để thử sức mình.  Mở một trường đào tạo các ngành nghề kỹ thuật - công nghệ thường tốn kém hơn nhiều so với một trường chỉ đào tạo các ngành xã hội hay kinh tế. Vì sao ông không đi theo hướng dễ? - Nhiều người khuyên tôi chỉ nên mở trường với các ngành đào tạo là xã hội, ngoại ngữ, kinh tế… vì các ngành xã hội, ngoại ngữ hay kinh tế chỉ cần xây trường, tuyển giảng viên vào dạy là xong, lợi nhuận lớn, đỡ phải đau đầu so với các ngành kỹ thuật công nghệ. Nhưng mong ước của tôi là đào tạo lao động kỹ thuật - công nghệ chất lượng cao cho doanh nghiệp nên tôi vẫn kiên định với quyết định ban đầu của mình. Gia đình tôi có bao nhiêu tiền, gần như tôi “vét sạch” để đầu tư, thiếu tiền thì tôi đi vay. Mơ ước có một ngôi trường đại học ra đại học, đào tạo sinh viên nào ra sinh viên nấy, được doanh nghiệp đón nhận đã thôi thúc tôi quyết tâm đầu tư hơn những gì mình có. Sự lựa chọn của tôi đến giờ đã được chứng minh là đúng đắn.  12 năm bước chân vào lĩnh vực giáo dục cao đẳng, đại học, ông đã làm được gì trong những điều ông mơ ước? - Tôi đã làm được rất nhiều điều nhưng tôi không cho phép mình được tự mãn. Tôi đã xây được một ngôi trường đại học với quy mô lớn, kiến trúc hiện đại, thân thiện bậc nhất ở Đồng Nai. Tôi đã có thư viện và tòa nhà tích hợp được đầu tư theo hướng “đi tắt đón đầu” rất hiện đại, tạo điều kiện cho giảng viên nghiên cứu khoa học, trao đổi học thuật. Sinh viên có thể thỏa sức nghiên cứu với hàng ngàn đầu sách, có được điều kiện tốt nhất để nghiên cứu khoa học, thực hành công nghệ. Tôi đã xây dựng thành công “văn hóa” Trường đại học công nghệ Đồng Nai. Trường đã xây dựng mối quan hệ với hàng trăm doanh nghiệp, các trường đại học quốc tế uy tín. Từ những gì đã làm được, chất lượng sinh viên và tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt kết quả ngày một cao hơn.  Ông đã từng chia sẻ về một ngôi trường đại học phi lợi nhuận. Điều đó sẽ trở thành hiện thực? - Tôi luôn trăn trở và phấn đấu cho tới cuối đời mình để lại được gì cho đời. Tôi tin tưởng rằng tôi sẽ để lại cho đời một ngôi trường đại học hiện đại và chất lượng ngang tầm với nhiều nước trong khu vực. Tôi sẽ tiếp tục đầu tư để trường hiện đại hơn nữa, tạo ra cho xã hội nhiều công trình khoa học có tính ứng dụng cao, sinh viên bỏ tiền ra đóng học phí sẽ nhận lại được những giá trị gia tăng còn hơn thế, tạo lập được một tương lai vững chắc.  Có thông tin ông muốn bán trường cho một đơn vị khác? - Tôi không bao giờ bán trường này cho ai cả, vì đó là công trình của cuộc đời tôi, là của giảng viên và sinh viên. Tôi chỉ tìm những nhà đầu tư có tiềm năng và trình độ quản trị tiên tiến để góp sức cho ngôi trường này có thể phát triển nhanh, mạnh hơn nữa. Đã có những nhà đầu tư muốn đầu tư tiền tỷ vào trường này vì nhìn thấy tiềm năng, nhưng họ chưa đủ tầm và chỉ quan tâm tới lợi nhuận. Do đó, tôi không thể tiếp nhận họ.  * Phải liên tục đổi mới  Giáo dục đại học, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập đang gặp rất khó khăn. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng là một thách thức trong lĩnh vực đào tạo. Ông có hướng đi riêng nào cho trường của mình? - Đúng là giáo dục đại học đang có quá nhiều khó khăn, nhưng trong khó khăn tôi vẫn nhìn thấy cơ hội. Chúng tôi đã nghiên cứu kỹ, đặc biệt là sang học hỏi các trường đại học quốc tế giàu kinh nghiệm về phát triển. Chúng tôi không ngại chi kinh phí lớn để mời các nhà quản trị đại học có kinh nghiệm của Mỹ, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… sang tư vấn chiến lược phát triển cho trường. Chúng tôi đã mạnh dạn cắt bỏ nhiều tín chỉ không thực sự cần thiết, đây là điều mà nhiều trường chưa dám làm. Sinh viên được học nội dung trọng tâm, tăng cường thực hành và nghiên cứu khoa học, đặc biệt 2 vấn đề là ngoại ngữ; kỹ năng mềm, học và làm việc theo nhóm. Trường sẽ đi đầu trong công nghệ giảng dạy trực tuyến, trong đó khoa cơ bản sẽ tiên phong trong công nghệ này. Sinh viên có thể học chính trị, toán, lý thuyết... bằng hình thức trực tuyến. Ngoài ra, sinh viên có thể đăng ký học tự chọn nhiều môn học phù hợp.   Trường của ông sẽ thực hiện sứ mệnh gì và có tầm nhìn như thế nào trong tương lai? - Trường đại học công nghệ Đồng Nai sẽ thực hiện sứ mệnh là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Tầm nhìn của chúng tôi tới năm 2030 sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại. Người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng được với nền kinh tế toàn cầu.  Xin cảm ơn ông!   //www.baodongnai.com.vn/phongvan/201706/ts-phan-ngoc-son-hieu-truong-truong-dai-hoc-cong-nghe-dong-nai-neu-chi-nghi-toi-loi-nhuan-thi-khong-lam-duoc-giao-duc-2817920/index.htm#.WUP3j7q1nfo.facebook Công Nghĩa (baodongnai.com.vn)

Xem chi tiết
Các trường ĐH đồng loạt tăng chỉ tiêu tuyển sinh và mở mã ngành mới

TS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai trực tiếp tư vấn thông tin tuyển sinh cho các em học sinh Kỳ thi THPT quốc gia 2017 đang tới gần, hiện nay các trường ĐH đã đưa thêm chỉ tiêu tuyển sinh vào các ngành trong trường và có nhiều chuyên ngành có tổ hợp mới, mở thêm các mã ngành. Khảo sát về phương án tuyển sinh đại học năm 2017 của các trường đã công bố trên website cho thấy phương án tuyển sinh về cơ bản vẫn giữ ổn định như năm 2016, không có trường nào tổ chức kỳ thi riêng để xét tuyển. Ngay cả Đại học Quốc gia Hà Nội cũng quyết định dừng tuyển sinh riêng và trở lại tuyển sinh theo kết quả thi THPT quốc gia. Phương án tuyển sinh năm nay của các trường vẫn sử dụng 2 phương thức xét tuyển chính là vừa dựa vào kết quả thi THPT quốc gia, vừa xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT của thí sinh. Nhóm trường tốp trên, những ngành nghề hấp dẫn chỉ tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia, còn các trường tốp giữa, tốp dưới, trường ngoài công lập, trường địa phương thì xét tuyển kết hợp cả 2 hình thức. Tại Trường ĐH Hà Nội năm 2017 đã công bố tuyển sinh 2.400 chỉ tiêu ở các ngành học hệ đại học chính quy. Trong đó, nhóm các ngành ngôn ngữ là 1.400 chỉ tiêu. So với năm 2016, ĐH Hà Nội tăng thêm hàng trăm chỉ tiêu xét tuyển ở nhiều ngành học.năm 2017, trường tăng thêm 270 chỉ tiêu cho các ngành học như Ngôn ngữ Anh, Trung, Đức, Nhật, Hàn, Tây Ban Nha và Truyền thông doanh nghiệp. Ngành Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam tăng thêm 100 chỉ tiêu. Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố đề án tuyển sinh chính quy năm 2017 đã tăng lên tới 5.000 chỉ tiêu cho cả cơ sở ở Hà Nội và TP.HCM. Trường xét tuyển theo hai tổ hợp môn A00 (Toán, Vật lý, Hóa học) và A01 (Toán, Vật lý, tiếng Anh).  Trường ĐH Xây dựng miền Trung: Ngày 16.2, Trường ĐH Xây dựng miền Trung đã gửi thông cáo tới các báo và đăng tuyển sinh trên trang web của trường cho biết kỳ tuyển sinh năm 2017 trường sẽ tuyển sinh 710 chỉ tiêu đại học, gồm các ngành: Kỹ thuật công trình xây dựng 250 chỉ tiêu, Kiến trúc 60 chỉ tiêu, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 110 chỉ tiêu, Kinh tế xây dựng 110 chỉ tiêu, Quản lý xây dựng, Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật cơ sở hạ tầng, mỗi ngành 60 chỉ tiêu. Đại học Quốc gia Hà Nội xét tuyển bằng tổ hợp 6 khối thi truyền thống và 27 tổ hợp mới đối với thí sinh sử dụng kết quả kì thi THPT quốc gia năm 2017. Nhóm các trường công an sẽ không sử dụng tổ hợp môn thi khối A (gồm các môn Toán, Vật lý, Hóa học, trừ Trường đại học Phòng cháy chữa cháy) và khối C (gồm các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý) để xét tuyển vào bất kỳ ngành nào, một số ngành sẽ bổ sung thêm khối C03 (gồm Ngữ văn, Toán, Lịch sử). Trường ĐH Kinh tế TP.HCM vừa công bố dự kiến tuyển 5.000 chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi THPT quốc gia năm 2017. Trong đó có 4 chuyên ngành thu học phí bằng 50% mức học phí chung như: Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế chính trị, Toán tài chính và Thống kê kinh doanh. Năm 2017, trường mở thêm 3 chuyên ngành mới gồm: Thương mại điện tử, Quản trị khởi nghiệp và Quản trị bệnh viện. Trong đó, các chuyên ngành Quản trị bệnh viện, Quản trị khởi nghiệp thuộc ngành Quản trị kinh doanh; Thương mại điện tử thuộc ngành Hệ thống thông tin quản lý. Cả ba chuyên ngành này có chỉ tiêu riêng như một ngành độc lập. Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cũng đã có quyết định được tuyển sinh ngành Kỹ thuật y sinh trong năm 2017. Đây là trường ĐH thứ 3 ở TP.HCM được đào tạo ngành Kỹ thuật y sinh sau Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TPHCM) và Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ngành Kỹ thuật y sinh với thời gian đào tạo 4 năm gồm 144 tín chỉ. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Kỹ thuật y sinh trở thành Kỹ sư lâm sàng chuyên nghiên cứu, tư vấn kỹ thuật, quản lý vận hành thiết bị y tế, hỗ trợ bác sĩ trong điều trị; hoặc trở thành chuyên viên nghiên cứu, chế tạo, cải tiến sản phẩm trong các công ty thiết bị y tế. Trường ĐH Mở TP.HCM cho biết, năm 2017 trường dự kiến tuyển 3.900 chỉ tiêu, tăng hơn 900 chỉ tiêu so với 2.915 chỉ tiêu năm 2016 để phân bổ cho các ngành ngoại ngữ và ngành mới mở. Trong năm 2017, trường xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia với điểm trúng tuyển từng ngành và có thể xét tuyển nhiều đợt. Dự kiến trường sẽ mở thêm 4 ngành mới gồm: Kiểm toán; Kinh doanh quốc tế; Công nghệ thông tin và Quản trị nhân sự. Cũng theo phương án tuyển sinh, một số ngành sẽ nhân hệ số 2 môn toán khi xác định điểm trúng tuyển gồm: Khoa học máy tính, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng, Quản lý xây dựng. Những ngành sẽ nhân hệ số 2 môn ngoại ngữ gồm: Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Trung Quốc. Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai: Trường tuyển sinh với số lượng nhiều hơn so với năm 2016 và dự tính sẽ mở thêm mã ngành mới. Bên cạnh đấy, trường cũng mở những chương trình tư vấn cho các bạn học sinh đăng ký dự thi và xét tuyển, các chính sách hỗ trợ khi các bạn đến TP.Biên Hòa dự thi. Tiến sĩ Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng Trường đại học Công nghệ Đồng Nai cho biết trường đang quyết tâm xây dựng thành công mô hình trường đại học phi lợi nhuận. Tất cả lợi nhuận đều được tái đầu tư cho sinh viên. Do đó, trường đã và đang tiếp tục đầu tư hiện đại nhiều công trình phục vụ học tập, nghiên cứu khoa học cho sinh viên gồm: Trung tâm tích hợp công nghệ, Trung tâm thực hành công nghệ, Khu liên hợp văn hóa thể thao, Thư viện điện tử, Ký túc xá 500 chỗ ở... Trường có chính sách học bổng cho sinh viên khá giỏi, giới thiệu nơi thực tập và việc làm cho sinh viên. Tỷ lệ sinh viên được trường giới thiệu có việc làm ngay, đúng chuyên ngành sau tốt nghiệp đạt trên 75%. Các trường theo nhóm GX tiếp nối thành công của năm 2016 các trường có sự thay đổi so với năm 2016. Nhóm GX bao gồm 12 trường ĐH lớn của Hà Nội là: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Xây dựng, Đại học Thủy lợi, Đại học Giao thông vận tải, Đại học Mỏ-Địa chất, Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đại học Công nghệ giao thông vận tải, Học viện Ngân hàng, Đại học Thăng Long, Học viện Chính sách và phát triển. Trong đó, ĐHBK Hà Nội chủ trì nhóm GX. Theo chủ trương, nhóm GX sẽ xét tuyển theo nhóm ngành. Thí sinh chỉ trúng tuyển vào một nguyện vọng ưu tiên cao nhất. Nếu thí sinh trúng tuyển theo một nguyện vọng xếp trên thì sẽ không được xét các nguyện vọng sau nữa. Điểm chuẩn trúng tuyển vào một nhóm ngành chỉ căn cứ trên kết quả điểm thi của thí sinh và chỉ tiêu đã được ấn định. Với nguyên tắc xét tuyển như năm 2016, quy mô nhóm GX càng lớn sẽ càng tạo thuận lợi cho thí sinh và các trường đại học tham gia vào nhóm. Do vậy, nhiều khả năng trong năm 2017, nhóm GX không chỉ dừng lại ở 12 trường đại học. //motthegioi.vn/giao-duc-c-69/cac-truong-dh-dong-loat-tang-chi-tieu-tuyen-sinh-va-mo-ma-nganh-moi-56622.html           Nguồn: //motthegioi.vn

Xem chi tiết
Các hoạt động hướng đến kỷ niệm 92 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam

Ngày 17-6, Tro choi đánh bài (DNTU) đã tổ chức buổi gặp mặt báo chí trong và ngoài tỉnh để công bố sứ mệnh và tầm nhìn DNTU. Tro choi đánh bài tổ chức buổi gặp mặt báo chí trong và ngoài tỉnh để công bố sứ mệnh và tầm nhìn DNTU Theo đó, đứng trước những cơ hội và thách thức mới trong quá trình hội nhập quốc tế của đất nước, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trường xác định sứ mệnh: “Tro choi đánh bài là trường đại học ứng dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế”. Tại buổi lễ, TS. Phan Ngọc Sơn, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Chúng tôi xác định tầm nhìn của trường là đến năm 2030, DNTU sẽ trở thành trường đại học ứng dụng tiên tiến trong và ngoài khu vực với môi trường giáo dục hiện đại, người học có đủ năng lực cạnh tranh và thích ứng với nền kinh tế toàn cầu”. Sau 12 năm xây dựng và phát triển, đến nay DNTU đào tạo 18 chuyên ngành với 32 ngành nghề đào tạo và bắt đầu đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế trong năm nay. Hiện, trường có 5 giáo sư và phó giáo sư, 27 tiến sĩ, 180 thạc sĩ và 100% nhân viên có trình độ Đại học, nhiều người đang học Thạc sĩ.    Trích nguồn: //laodongdongnai.vn/Thoi-su/tin-tuc/6E941D/cac-hoat-dong-huong-den-ky-niem-92-nam-ngay-bao-chi-cach-mang-viet-nam.aspx Hưng Phát - H. Yến - P.Uyên (laodongdongnai.vn)

Xem chi tiết
[Tin nhanh] DNTU ứng dụng đào tạo trực tuyến Electude đối với ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô

Đào tạo trực tuyến Electude là gì ? Electude là công ty đã tạo ra giải pháp đào tạo trực tuyến ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô hiện nay và được sử dụng giảng dạy ở môi trường học tập với hơn 50 quốc gia trên thế giới đã sử dụng. Electude sẽ mang lại các bài học e-learning mô phỏng tương tác, ứng dụng các nguyên lý thiết kế của Game 3D độc đáo, thu hút để người học công nghệ ô tô có thể cảm nhận chân thực nhất và hiệu quả cao trong việc học tập. Phần mềm sẽ giúp sinh viên học bất cứ thời gian nào, các kiến thức về chuyên ngành ô tô sẽ cập nhật định kỳ, toàn diện và hiện đại nhất. Như vậy, người học cần trang bị điện thoại, máy tính có kết nối internet là sẵn sàng tìm hiểu kiến thức thực tế qua phần mềm Electude. Giảng viên chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô đang được đào tạo để giảng dạy, quản lý công cụ thật hiệu quả, tích hợp giữa chương trình đào tạo của chuyên ngành để gán nội dung học tập, quản lý và theo dõi quá trình học tập của sinh viên. Các mô-đun của Electude sẽ được thiết kế theo nguyên lý Game 3D độc đáo từ các tương tác nhỏ nhất và sinh viên sẽ được hướng dẫn từng bước và đặc biệt kích thích quá trình tự khám phá của sinh viên. DỰ KIẾN HỆ THỐNG ELECTUDE SẼ TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO TRONG THÁNG 8/2021. Chúc mừng các sinh viên chuyên ngành kỹ thuật ô tô tiếp cận phần mềm học tập Electude. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Báo Thanh Niên: Những điểm mới của quy chế tuyển sinh đại học Bộ GD-ĐT vừa ban hành

Quy chế tuyển sinh ĐH vừa được ban hành có 8 điểm mới so với quy chế trước đây. Về cơ bản quy chế có hiệu lực ngay từ năm nay. Một số điểm liên quan tới chính sách ưu tiên có hiệu lực từ năm 2023. Như Báo Thanh Niên đã phản ánh, Bộ GD-ĐT vừa ban hành quy chế tuyển sinh ĐH, tuyển sinh cao đẳng giáo dục mầm non. Về cơ bản, quy chế và công tác tuyển sinh năm 2022 cơ bản được giữ ổn định. Ngoài điều chỉnh 2 nội dung liên quan tới chính sách ưu tiên trong xét tuyển đại học, thực hiện từ năm 2023 mà Báo Thanh Niên đã giới thiệu, quy chế còn có 6 điểm mới khác được thực hiện từ năm nay, gồm: Đăng ký trực tuyến Thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, cao đẳng sẽ thực hiện theo hình thức trực tuyến (trên cổng thông tin của Bộ GD-ĐT hoặc cổng dịch vụ công quốc gia), tạo điều kiện ứng dụng CNTT, thuận tiện cho thí sinh ở mọi nơi, mọi lúc. Được điều chỉnh thông tin trong suốt thời gian đăng ký Tất cả các nguyện vọng đăng ký xét tuyển (ĐKXT) ĐH của thí sinh (theo các cơ sở đào tạo, các ngành, các phương thức xét tuyển) của đợt xét tuyển đợt 1 hình thức đào tạo chính quy sẽ được đăng ký và ghi nhận vào hệ thống trong khoảng thời gian quy định. Cụ thể là từ sau khi kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT cho tới khi công bố kết quả thi và kết quả điểm phúc khảo (nếu có). Nhờ vậy, thí sinh chủ động về thời gian và các nguyện vọng ĐKXT. Việc đăng ký và điều chỉnh thực hiện trong một đợt (thay vì 2 đợt như trước đây), thuận lợi cho thí sinh và cho các trường. Trong suốt thời gian Bộ GD-ĐT mở cổng đăng ký, thí sinh được thoải mái điều chỉnh thông tin chứ không bị giới hạn số lần như trước đây. Tất cả các phương thức xét tuyển đều được đưa lên hệ thống lọc ảo chung Tất cả các nguyện vọng ĐKXT (theo các ngành, theo các phương thức, các cơ sở đào tạo) của thí sinh trên toàn hệ thống được từng trường xét tuyển, sơ tuyển trước (nếu cần) và đưa lên phần mềm xử lý nguyện vọng - hệ thống hỗ trợ tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và cho kết quả thí sinh trúng tuyển ở một nguyện vọng cao nhất khi đáp ứng điều kiện của cơ sở đào tạo. Như vậy, hệ thống hỗ trợ chắc chắn giúp thí sinh đỗ vào nguyện vọng ưu tiên nhất có thể, không phải lo lắng lựa chọn giữa các phương thức xét tuyển khác nhau. Thí sinh không phải xác nhận nhập học trước đối với các phương thức khác, việc xác nhận nhập học trước có thể làm mất đi cơ hội được nhập học vào các trường và ngành mà thí sinh mong muốn, hoặc thí sinh phải nộp một khoản phí - phí giữ chỗ. Trường ĐH không được tùy tiện giảm chỉ tiêu với các phương thức cũ Đối với những ngành sử dụng đồng thời nhiều phương thức xét tuyển, nhiều tổ hợp xét tuyển, các trường cần phải giải trình được sự phù hợp của sự lựa chọn phân bổ chỉ tiêu giữa các phương thức, tổ hợp này; đảm bảo phương thức, tổ hợp xét tuyển lựa chọn được thí sinh có năng lực để học tập, đảm bảo sự công bằng giữa các thí sinh tham gia xét tuyển. Việc thay đổi, bổ sung phương thức hoặc tổ hợp xét tuyển phải có căn cứ và lộ trình hợp lý; không làm tỷ lệ phân bổ chỉ tiêu của một phương thức, tổ hợp đã sử dụng trong năm trước giảm quá 30% (trong cơ cấu chỉ tiêu của ngành, chương trình đào tạo) trừ trường hợp việc thay đổi, bổ sung đó đã được công bố trước thời điểm mở đăng ký dự tuyển ít nhất 1 năm; qua đó, tránh làm ảnh hưởng tới việc học tập, ôn luyện của các thí sinh. Thí sinh không phải thực hiện các thủ tục hành chính rườm rà Với quy chế mới, các sở GD-ĐT phải chỉ đạo các trường THPT rà soát và cập nhật lên cơ sở dữ liệu ngành kết quả học tập THPT của thí sinh để đồng bộ sang hệ thống hỗ trợ tuyển sinh, nhằm hỗ trợ thí sinh và các trường về dữ liệu trong công tác xét tuyển. Thí sinh sẽ không cần công chứng hoặc yêu cầu trường THPT xác nhận kết quả học tập (giảm thủ tục cho các trường THPT), giảm thủ tục hành chính cho các thí sinh khi đăng ký hồ sơ xét tuyển vào nhiều cơ sở đào tạo khác nhau. Các cơ sở đào tạo có sẵn kết quả học tập THPT để xét tuyển hoặc sử dụng để sơ tuyển mà không cần phải nhập từ học bạ của thí sinh, từ đó giúp tránh các sai sót, nhầm lẫn. Trường ĐH phải chủ động đưa ra phương án giải quyết các rủi ro Với quy chế mới, các trường ĐH phải đưa ra quy định phương án giải quyết các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tuyển sinh, làm rõ cam kết từ phía trường, từ đó giúp thí sinh có cơ hội tốt hơn dù có thể rủi ro xảy ra cũng đã có phương án. Từ năm 2023, các trường xây dựng quy chế tuyển sinh của riêng mình, dựa trên các nguyên tắc và yêu cầu tối thiếu quy định trong quy chế tuyển sinh 2022 mà Bộ GD-ĐT ban hành, trong đó có quy định về xét tuyển cho các hình thức đào tạo khác, công khai trên trang thông tin điện tử của cơ sở đào tạo. Quý Hiền PHÒNG TRUYỀN THÔNG đưa tin

Xem chi tiết