Tro choi đánh bài - Game bắn cá Online

Hội thảo “Tổng quan về giáo dục đại học tại Hoa Kỳ”

13:26 11/04/2018 - lượt xem: 650

Bạn muốn :
Du học Hoa Kỳ?
Cảm nhận cuộc sông kiểu Mỹ?
Thực hiện giấc mơ Mỹ?
 
Hội thảo “Tổng quan về giáo dục đại học tại Hoa Kỳ”.
Địa điểm:  Phòng họp 3, Trung tâm Thông tin- Thư viện, DNTU
Thời gian: 8g30-11g00, ngày 14/4/2018
Ưu đãi:
- Có cơ hội du học Mỹ
- Có cơ hội tham gia chương trình trao đổi sinh viên với Niagara University (lưu trú tại Niagara University (NU) ít nhất 03 tháng, miễn học phí khi theo học chương trình trao đổi tại NU) Nhiều phần quà hấp dẫn đang chờ đón bạn.
Còn chần chừ gì nữa, hãy nhanh tay đăng ký tại Phòng Hợp tác Quốc tế, DNTU.
Công ty Micorosoft ký kết hợp tác và tổ chức hội thảo tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai

Ngày 24/10, Microsoft Việt Nam và trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đã tổ chức buổi hội thảo tại Giảng đường 1 trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tham gia hội thảo có Ban lãnh đạo trường Đại học Công nghệ Đồng Nai và hơn 500 sinh viên đang theo học tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai.

Xem chi tiết
Khu liên hợp Thể dục - Thể thao - Văn hóa đổ mẻ bê tông đầu tiên

Sau 45 ngày thi công phần trụ móng và đà sàn, sáng nay (6/9) khu liên hợp Thể dục - Thể thao - Văn hóa đổ mẻ bê tông đầu tiên của mặt bằng sàn tầng 1. Với tổng diện tích khoảng 5000m2, dự kiến phải thêm 3 lần đổ nữa mới hoàn thành. Có mặt tại công trường vào lúc 6h15 nhưng chúng tôi đã thấy ông Lâm Bá Quyền lãnh đạo Công ty Phương Tường Phát đang đứng đợi. Vì khối lượng bê tông lớn lại đang trong mùa mưa nên ai cũng có phần sốt ruột và lo lắng. “Hôm nay thời tiết khá tốt, có thể đến 12h trưa thì đổ hết phần diện tích dự kiến. Sau đó, anh em dùng máy đánh làm nhẵn, chắc đến 7h tối mới xong. Tổng khối lượng lần này khoảng 150m3. Những lần sau khối lượng còn lớn hơn”. Ông Lâm Bá Quyền sơ bộ cho chúng tôi biết như vậy trong khi anh chị em công nhân đang vệ sinh công trình và chuẩn bị phương tiện chờ xe bê tông tới. Anh chị em công nhân đang nhặt sạch lá rơi trên sàn trước khi đổ bê tông 6h45, những chiếc xe bồn chở đầy bê tông của Công ty bê tông Đồng Nai bắt đầu tiến vào công trình. Cánh tay máy của chiếc xe chuyên dụng bắt đầu làm việc. Mẻ bê tông đầu tiên tuôn xối xả trên tấm thảm sắt rộng hàng ngàn m2. Anh chị em công nhân nhanh chóng vào vị trí, kẻ san người gạt. TS Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường - cũng đã có mặt cùng trưởng phòng Hành chính tổng hợp Trần Tuấn Anh Kiệt. Vui mừng vì tiến độ công trình diễn ra như dự kiến đồng thời cũng rất phấn khởi, an tâm về sư bề thế và chất  lượng của công trình Mẻ bê tông đầu tiên đang đổ xuống Khẳng định vị thế từ những công trình “Tôi liều lắm mới làm được thế này. Nợ nần cũng do nằm ở đây chứ ở đâu. Đấy. Tiền nằm đấy. Nhưng tôi cũng đã suy nghĩ cả rồi. Tôi đầu tư vì sự phát triển, vì một tầm cao mới của DNTU. Công trình này hoàn thành sẽ khép kín nhiều mảng: Văn hóa thể thao, giải trí, dịch vụ... một cách đồng bộ. Mặt bằng này đồng thời giúp chúng ta giải quyết hết mọi yêu cầu cần thiết của sinh viên, phục vụ hiệu quả Dạy và Học”. TS.Phan Ngọc Sơn hết sức lạc quan, vui vẻ trước quyết định táo bạo của mình. Một chặng đường phát triển mới của DNTU đã bắt đầu trong ánh cười lấp lánh của  người đang gánh trên vai trách nhiệm nặng nề nhất Và vững vàng để đi đầu trong mọi sự phát triển Thực hiện đổi mới một cách đồng bộ, toàn diện và mạnh mẽ từ năm học 2016 - 2017 Tro choi đánh bài đang nhanh chóng hoàn thiện vấn đề đầu tư xây dựng cơ bản để đi vào từ chiều sâu: trang thiết bị và phương tiện dạy học, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng và đào tạo giảng viên, hỗ trợ sinh viên sáng tạo theo nội dung đề án đổi mới... với bề dày kinh nghiệm chưa nhiều nhưng DNTU đã lựa chọn một hướng đi cho mình mà trên con đường đó chúng ta thấy an tâm bởi có sự đầu tư cơ bản bền vững Ngô Thị Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông

Xem chi tiết
Sinh viên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch và Lữ hành DNTU: "Sau này, chúng em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình..."

Trước xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành “Công nghiệp không khói”,  Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành là một trong những ngành học được mệnh danh là “thỏi nam châm” đang thu hút rất nhiều các bạn trẻ. Đoàn kiến tập tham quan tại Chùa Vĩnh Tràng – Một trong những công trình kiến trúc tâm linh tôn giáo nổi bật của miền Tây. Khi theo học ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành đòi hỏi sinh viên phải trải nghiệm thực tế để có sự tiếp cận, trau dồi kỹ năng đối với công việc sau này. Giáo dục Việt Nam luôn coi trọng hai yếu tố là “học” và “hành”, học phải đi đôi với hành. Nếu học mà không thực hành khác nào chỉ biết đến lý thuyết suông mà thiếu tính thực tế. Xuất phát từ quan điểm và chủ trương đó cùng với phương châm hoạt động của Tro choi đánh bài . Khoa Kinh tế - Quản trị và Bộ môn Du lịch đã tạo điều kiện cho sinh viên năm nhất, lớp 20DLH1 đi kiến tập Mỹ Tho – Bến Tre vào ngày 16/12/2020 vừa qua. Nhằm giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về ngành học của mình, để các em có sự trải nghiệm thực tế, tiếp cận bước đầu với thực tiễn công việc sau này. Đoàn kiến tập với sự háo hức, nôn nóng của tất cả các thành viên. Các em có mặt đúng giờ và rất hào hứng với chương trình kiến tập của mình. Trưởng đoàn tham quan, thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp – Giảng viên bộ môn Du lịch chia sẻ: “Dù hành trình di chuyển cũng tương đối xa, đến điểm tham quan đầu tiên khi đã 9 giờ sáng, trời nắng gắt nhưng các em rất hào hứng tham gia tìm hiểu, chăm chú lắng nghe cũng như chủ động đặt câu hỏi cho giảng viên hướng dẫn và ghi chép lại cẩn thận” Điểm đến tiếp theo của đoàn là cù lao Thới Sơn hay còn gọi là Cồn Lân, tại đây các em sinh viên được tận mắt chứng kiến quy trình nuôi ong lấy mật, các sản phẩm từ ong như: mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa và được thưởng thức trà mật ong hoa nhãn tại vườn. Trà tắc mật ong hoa nhãn tại vườn (Ảnh từ facebook sinh viên) Đoàn kiến tập nghỉ chân dưới mái lá mát mẻ trong vườn nhãn và thưởng thức trà mật ong hoa nhãn (Ảnh từ facebook sinh viên) Tiếp theo đoàn di chuyển men theo đường mòn, qua những rặng cây trái trĩu trịt của mảnh đất miền Tây trù phú để đến với vườn trái cây Nam Bộ, nghe Đờn Ca Tài Tử - một dòng nhạc dân tộc của việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và thưởng thức trái cây nhà vườn căng mọng, mát lành theo mùa. Các nghệ sĩ đang biểu diễn Đờn Ca Tài Tử phục vụ đoàn kiến tập Các bạn sinh viên thưởng thức trái cây và nghe Đờn Ca Tài Tử Đoàn di chuyển bằng xuồng ba lá theo những con rạch nhỏ trên cù lao Các bạn sinh viên vô cùng hào hứng với quy trình làm kẹo dừa tại đây Hành trình tiếp theo, các em lên tàu, tham quan và ăn trưa tại Cồn Phụng. Bữa trưa với những món ăn đặc trưng của vùng sông nước: cá tai tượng chiên xù cuốn bún và rau sống, chấm mắm me. Xôi chiên phồng, chả giò Cồn Phụng, lẩu bông so đũa, điên điển…. Sinh viên rất hào hứng với những món ăn bắt mắt - những sản vật của vùng sông nước miền Tây Nam Bộ. Với bữa sáng và bữa trưa là ẩm thực nổi tiếng của vùng đất mà các em được đặt chân đến, kiến thức được lồng ghép khéo léo qua việc món ăn được bài trí khá lạ mắt và công phu. Kích thích sự tò mò tìm hiểu nét văn hóa vùng miền qua cách thưởng thức ẩm thực địa phương. Sau bữa ăn trưa, các em được tự do tham quan khám phá tại khu du lịch “Bến Dừa”, được “tận mục sở thị” cá bú bình, được câu cá sấu hoa cà, được trải nghiệm dịch vụ cá massage… Sau đó, các em được nghe thuyết minh về Đạo Dừa Bến Tre. Bản đồ du lịch Cồn Phụng Sinh viên du lịch check-in tại con nhện khổng lồ, một tọa độ sống ảo khá hot ở Cồn Phụng Các bạn sinh viên du lịch không chỉ năng động, hài hước, mà còn rất gan dạ nhé! Các bạn sinh viên hào hứng check-in “nấc thang lên thiên đường”hay còn gọi là “cầu thang vô cực” Chia tay Cồn Phụng trong sự luyến tiếc, các em sinh viên lên tàu khởi hành ra về. Sau một ngày tham quan, những tưởng các em sẽ mệt mỏi và ai cũng muốn về với chiếc giường thân yêu của mình nhưng khi về tới Biên Hòa, mặc dù cả thành phố đã lên đèn sáng rực, những xóm đạo với hàng ngàn chiếc đèn lung linh của mùa Giáng Sinh đang đến gần. Nhưng  hầu như trong mắt các em ánh lên chút tiếc nuối, chút da diết... còn dư âm lại của chuyến đi. Một trải nghiệm thú vị trong mùa đông đầu tiên của cuộc đời sinh viên. Hơn tất cả những gì các em mường tượng, giờ đây các em đã phần nào hiểu được như thế nào là điều hành tour, như nào là công việc của một hướng dẫn viên – người gánh trên vai trách nhiệm với cả đoàn… Có lẽ, vì là lần đầu tiên đi kiến tập thực tế, nên những gì các em thể hiện tuy chưa thực sự xuất sắc nhưng theo chia sẻ của bạn Nhất Phương sinh viên lớp 20DLH1 thì có lẽ em đã yêu nghề này mất rồi. “Sau này, khi được trở thành điều hành, hay là một hướng dẫn viên, em nhất định sẽ thật vui vẻ và hạnh phúc với chính lựa chọn nghề nghiệp của mình, vì chỉ khi hạnh phúc, chúng ta mới có thể mang niềm vui cho người khác... những vị khách dễ thương của em trong tương lai”. PHÒNG TRUYỀN THÔNG

Xem chi tiết
Họp mặt giao lưu toàn thể sinh viên ký túc xá năm học 2013 - 2014

Tối ngày 19/9 vừa qua, tại tiền sảnh ký túc xá trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Ban giám hiệu trường đã tổ chức buổi họp mặt – giao lưu văn nghệ với HSSV ở Ký túc xá trường. Tham dự buổi họp mặt có các thầy cô trong BGH, đại diện lãnh đạo các Phòng, Khoa, Trung tâm và gần 1000 HSSV đang ở ký túc xá tham dự.

Xem chi tiết
Dự án khởi nghiệp: Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non (EduON) –  nhóm tác giả xuất sắc cho vòng tiếp theo của cuộc thi SV_StarUp.2021

Nhóm tác giả gồm: Đinh Công Thành và Nguyễn Trần Quý Định chuyên ngành Công nghệ Thông tin, các cố vấn chuyên môn: ThS. Nguyễn Quang và ThS. Nguyễn Tài Tiệp với dự án khởi nghiệp “Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non” (EduON) đã vượt qua vòng loại và tiến vào vòng tiếp theo trong cuộc thi SV_StarUp.2021. Bắt nguồn từ đâu ? Hiện nay, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, việc quản lý thông tin tại các doanh nghiệp, tổ chức đã và đang dần được số hóa, quản lý cũng như lưu trữ thông tin trên máy tính giúp cho con người tiết kiệm được nhiều thời gian và nhân lực hơn. Tuy nhiên, dường như các tổ chức giáo dục vẫn còn “mới” trong vấn đề này. Theo như khảo sát, nhóm dự án thấy được rằng nhiều trường học hiện nay vẫn chưa tìm được một ứng dụng nào đáp ứng được tối ưu nhu cầu quản lý và lưu trữ thông tin học sinh, lớp học, khóa học… đặc biệt là các tổ chức giáo dục tư nhân với quy mô nhỏ và các trường mầm non. Đối với các trường mầm non, việc quản lý lại càng trở nên phức tạp hơn do có nhiều chi phí phụ phát sinh, việc theo sát các bé cũng khá là khó khăn, với phương pháp lưu trữ truyền thống trên giấy như hiện nay sẽ rất khó để quản lý về lâu về dài và có thể gây ra sai sót trong quá trình tính toán doanh thu, chi phí. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh luôn mong muốn được cung cấp thông tin chi tiết về tính hình học tập, ăn uống, sinh hoạt của các bé khi ở trường, do đó việc lưu trữ những thông tin này hết sức quan trọng và chúng ta cũng cần phải tạo ra một cầu nối để việc trao đổi thông tin giữa phụ huynh, nhà trường trở nên hiệu quả hơn. - Ảnh minh họa: Internet EduON ra đời ? Vấn đề đã được tìm ra, nhóm tác giả đã chuẩn bị từ những “khâu” đầu tiên cho việc viết ra ý tưởng sản xuất dự án, sau đó trình bày ý tưởng để nhận được sự góp ý chuyên môn từ các cố vấn là ThS. Nguyễn Quang và ThS. Nguyễn Tài Tiệp…Nhóm đã bắt đầu vào thực hiện và cho “ra đời” ứng dụng mang tên EduOn, giải pháp tổng thể giáo dục mầm non. Đúng với tên của nó, ứng dụng ra đời nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại của việc quản lý tại các trường mầm non. EduOn được triển khai dễ dàng tại các tổ chức và có thể được tùy biến nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng. Một số chức năng chính của ứng dụng: - Đăng nhập hệ thống, quản lý thông tin học sinh, - Quản lý thông tin lớp học, quản lý chế độ dinh dưỡng, thu học phí và in phiếu thu, báo cáo doanh thu hàng tháng. Hình ảnh minh họa hoạt động của Phần mềm quản lý tổng thể giáo dục Mầm non (EduON)  Bước đi không dễ dàng… Những năm gần đây, có nhiều những cuộc thi khởi nghiệp được tổ chức trong nước, nhưng có rất ít “sân chơi” dành cho giới tri thức vận dụng thực tế, nhóm tác giả của Tro choi đánh bài đã có bước đầu khá thuận lợi cho việc lên ý tưởng và xác định hướng đi, nhiệm vụ của nhóm trên con đường tiếp theo sẽ phải chuẩn bị 2 điều là sự học hỏi, sự cố gắng để hoàn thành dự án cho các vòng tiếp theo. Ghi nhận thêm, nhóm tác giả cũng đã mang dự án EduON tham dự “Chương trình sáng kiến trẻ Việt Nam Innocity 2021”. Chẳng có bước đi nào dễ dàng, quan trọng là sự cố gắng, quyết liệt trong cách làm việc “team work” của nhóm.  Theo ghi nhận của DNTU, đến hiện tại, nhóm tác giả đã hoàn thành ứng dụng quản lý ở trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows, đã sẵn sàng để đưa vào sử dụng với mô hình quản lý và lưu trữ thông tin nội bộ. Sinh viên Quý Định cho biết: “Với dự án này, khi số lượng khách hàng tăng lên, nhóm chúng em sẽ triển khai lưu trữ trên đám mây và viết thêm ứng dụng trên điện thoại để phụ huynh có thể theo dõi được thông tin của các bé một cách dễ dàng hơn và phần nào tăng sự liên kết giữa nhà trường và phụ huynh…” Xin chúc nhóm tác giả và quý Thầy cố vấn chuyên môn nhiều sức khoẻ và đạt kết quả tốt trong cuộc thi. Một số hình ảnh mô tả về phần mềm EduON: PHÒNG TRUYỀN THÔNG  

Xem chi tiết
Sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai xuất sắc đoạt giải cuộc thi cảm nhận về xe buýt

Hai sinh viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai là Trần Thị Hải Yến và Huỳnh Minh Nguyên đã xuất sắc đoạt giải cao tại cuộc thi “Viết cảm nhận về xe tuyết số 1 do Công ty TNHH Trí Minh Phát tổ chức. Bạn Hải Yến đoạt được giải nhất với nội dung bài viết cảm nhận hay nhất và độc đáo. Bài cảm nhận của Hải Yến thu hút 141 Like, 38 lượt chia sẻ, 2768 người tiếp cận đọc. Trong khi đó bài cảm nhận của bạn Huỳnh Minh Nguyên đoạt giải ba có 25 like, 6 chia sẻ và 682 người tiếp cận. Bạn Hải Yến & Bạn Minh Nguyên nhận giải từ Ban tổ chức Tuyết xe buýt số 1 chạy từ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai ra ngã tư Vũng Tàu được khai trường từ đầu năm 2018. trung tâm nhận đây là tuyến xe buýt thu hút sự quan tâm của nhiều bạn sinh viên Trường Đại học Đồng Nai ưa thích và sử dụng với đầu xe mới, hiện đại, có máy lạnh, wifi và nước uống miễn phí. Bạn Hải Yến & Bạn Minh Nguyên chụp hình lưu niệm tại cuộc thi Hiện nay Công ty TNHH Trí Minh Phát đang tiếp tục phát động cuộc thi tại địa chỉ: www.facebook.com/bustuyenso1/ để thu hút sinh viên biết và sử dụng tuyến xe buýt số 1 đi từ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai đến các địa điểm  của TP.Biên Hòa. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: Trên 300 cán bộ, giảng viên làm nhiệm vụ tại Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018

Sáng ngày 23/6/2018, trên 300 cán bộ, giảng viên Tro choi đánh bài đã lên đường đến tỉnh Đồng Tháp để tham gia làm nhiệm vụ tại Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018. Nhiệm vụ của cán bộ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tham gia Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 là coi thi, giám sát, thanh tra từ ngày 24 đến 27/6 năm 2018. TS.Phan Ngọc Sơn - Hiệu trưởng Nhà trường động viên tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên trước khi lên đường 7 chuyến xe đã vận chuyển, tháp tùng 300 cán bộ giảng viên của trường đi làm “nhiệm vụ quốc gia” từ 7 giờ ngày 23/6. Ngoài phần hỗ trợ ngân sách Nhà nước cho điều kiện ăn, ở và công tác phí cho giảng viên, trường cũng quyết định dành một khoản tiền để bồi dưỡng các cán bộ, giảng viên của trường đi làm nhiệm vụ. Tất cả thành viên DNTU đều quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ Như năm trước, năm nay cán bộ, giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai được giao nhiệm vụ phối hợp với tỉnh Đồng Tháp tổ chức thi THPT quốc gia, việc phối hợp tổ chức thi hiện đã vào nền nếp nên không còn bỡ ngỡ như những năm đầu. Tuy nhiên năm nay, Trường được phân công tại các huyện xa hơn, có trường giáp với nước bạn Campuchia. Các thí sinh kiểm tra thông tin cá nhân chiều ngày 21/6 tại điểm thi THPT Tân Hồng, Đồng Tháp Cán bộ coi thi làm việc cùng lãnh đạo hội đồng trước mỗi buổi thi Đến thời điểm này, tất cả đều bảo đảm tiến độ, thậm chí nhanh hơn tiến độ vì trường và Sở GD-ĐT Đồng Tháp đã từng phối hợp tổ chức thi năm trước.  Ngoài tập huấn cho cán bộ coi thi nghiêm túc thì trường cũng lưu ý đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường tạo tâm lý thoải mái nhất cho thí sinh. một trong những điều quan trọng nhất đó là cán bộ coi thi sẽ phải dặn dò thí sinh thật kỹ lưỡng để các em tránh trường hợp vi phạm quy chế thi. Công tác tập huấn coi thi cũng đã được trường triển khai và hoàn tất trước đó bốn ngày.   Tập thể cán bộ, giảng viên DNTU chụp hình lưu niệm tại điểm thi Tân Hồng, Đồng Tháp Mặc dù phải thay đổi địa bàn coi thi với khá nhiều khó khăn về điều kiện sinh hoạt, đi lại nhưng các cán bộ của Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai vẫn quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao nhằm mang lại một kỳ thi an toàn, nghiêm túc và tiết kiệm nhất cho thí sinh các tỉnh, thành. Tuyết Lan - Phòng Truyền Thông  

Xem chi tiết
Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai: Kỹ năng mềm cho sinh viên hội nhập

Sáng ngày 12/5/2018 Phòng Quan hệ Doanh nghiệp và Phát triển Kỹ năng đã tổ chức Cuộc thi kỷ năng mền lần 1 năm 2018 cho sinh viên thuộc 10 chuyên ngành tại Trung tâm thông tin thư viện - Tro choi đánh bài . Kỹ năng mềm cho sinh viên là một trong những yếu tố rất được Ban giám hiệu Trường đại học Công nghệ Đồng Nai quan tâm. Đây chính là hành trang tốt cho sinh viên của trường tự tin hội nhập quốc tế. Theo đó để đảm bảo chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo cho tất cả sinh viên trong trường. Bên cạnh đội ngũ giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm và nhiệt huyết hiện đang giảng dạy tại trường cũng đã liên kết hợp tác với nhiều đơn vị đào tạo chuyên nghiệp như: Công ty Donafoods, Ford Đồng Nai, Công ty CP Ôtô Trường Hải, Trung tâm Anh ngữ KIWI, Bệnh viện Phụ sản Âu Cơ... để triển khai đào tạo các hoạt động kỹ năng cho sinh viên. Bên cạnh đó trường còn liên hệ mời các diễn giả giữ vai trò lãnh đạo trong các công ty lớn để cung cấp các chương trình đào tạo kỹ năng mềm có chất lượng cao cho các sinh viên. Đại diện các doanh nghiệp họp hội đồng thống nhất các nội dung chấm thi Nhà trường đã đưa chương trình huấn luyện kỹ năng mềm vào chương trình học bắt buộc của sinh viên, xem đây là một trong những yếu tố thuộc chuẩn đầu ra trong chương trình đào tạo tại trường. những thông qua những khoá học này, các bạn sinh viên hết sức hào hứng với những kỹ năng cần thiết được trang bị, đồng thời giúp các bạn phân tích, nhận thức sâu sắc hơn tầm quan trọng của kỹ năng mềm và cách tự trang bị kỹ năng mềm cho bản thân trên suốt những chặng đường tiếp theo.  Các bạn sinh viên năm cuối đã chuẩn bị rất kỹ trước khi đến với kỳ thi phỏng vấn trực tiếp với doanh nghiệp Lãnh đạo nhà trường luôn quán triệt quan điểm: Việc đưa kỹ năng mềm vào nhà trường không chỉ là nhiệm vụ của các nhà quản lý, mà ngay bản thân các giảng viên, trong từng giờ dạy, dù là một môn học đại cương, cơ sở ngành hay chuyên ngành cũng cần nỗ lực đổi mới phương pháp, sáng tạo trong việc tổ chức giờ giảng sao cho huy động tối đa khả năng đóng góp của sinh viên cho bài học. Mỗi sinh viên luôn phải ý thức được tầm quan trọng của kỹ năng mềm đối với thực tiễn nghề nghiệp, thực hiện rèn luyện kỹ năng mềm cho bản thân trong mọi hoạt động, từ lao động, học tập hay trong đời sống xã hội.  Sinh viên phỏng vấn trực tiếp với đại diện các doanh nghiệp Lãnh đạo Nhà trường tin rằng những thế hệ sinh viên Trường đại học Công nghệ Đồng Nai tốt nghiệp ra trường mang theo hành trang tri thức, bên cạnh kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ còn là những kỹ năng mềm hết sức cần thiết, giúp các em năng động, bản lĩnh gia nhập vào lực lượng lao động xã hội một cách tự tin nhất. Tuyết Lan - Phòng Truyền thông  

Xem chi tiết
Giới thiệu về ngành công nghệ Môi trường

Ngày nay, môi trường không còn là vấn đề của một địa phương hay một quốc gia nào nữa mà đã trở thành mối quan tâm chung của toàn nhân loại. Việc phát triển kinh tế xã hội, đô thị hóa và phát triển công nghiệp mạnh mẽ ở nước ta, cùng với nhận thức chưa đầy đủ thiếu trách nhiệm của con người khiến môi trường đang ngày càng xuống cấp nghiêm trọng.

Xem chi tiết