Sáng ngày 01/02 đại diện Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên đã có buổi làm việc tại Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai cùng với Ban lãnh đạo Nhà trường.
Tại buổi làm việc về phía DNTU có TS. Đặng Kim Triết - Viện Trưởng viện IRAS, TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng - PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng Phòng Sau Đại học cùng ban lãnh đạo Nhà trường
Về phía Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên gồm có: TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng; ThS. Vũ Tiến Đức - Trưởng phòng Hợp tác và NCKH đã có những trao đổi trực tiếp với TS. Phan Ngọc Sơn – Hiệu trường Nhà trường về các chương trình kết nối, hợp tác với 02 đơn vị.
Đại diện Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên trao đổi tại buổi làm việc
Tại buổi làm việc, đại diện Ban lãnh đạo Nhà trường TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng viện Nghiên cứu & Ứng dụng Khoa học Công nghệ đã thống nhất các phương pháp, hình thức kết nối và hợp tác giữa 02 đơn vị. Theo đó DNTU và Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên sẽ ký kết những chương trình hợp tác mang tính thực tiễn, ứng dụng cao đáp ứng cho sự phát triển kinh tế trong khu vực.
TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu & Khoa học Ứng dụng Khoa học phát biểu tại buổi làm việc
Phát biểu tại buổi làm việc TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên đã cảm ơn sự đón tiếp thân mật của Nhà trường. trung tâm tìm nhận thấy TS. Nguyễn Duy Thụy cũng đã rất ấn tượng về cơ sở vật chất hiện đại và quang cảnh đẹp, trữ tình hòa với thiên nhiên. TS. Nguyễn Duy Thụy khẳng định chắc chắn DNTU sẽ là một trong những đơn vị đối tác hàng đầu mà Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên sẽ chú trọng phối hợp, triển khai các đề án nghiên cứu, ứng dụng trong thời gian tới.
TS. Nguyễn Duy Thụy - Viện trưởng Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên trao đổi tại buổi làm việc
Đại diện Nhà trường TS. Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng DNTU (trái) gửi tặng món quà đến Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên
02 bên chụp hình lưu niệm tại buổi làm việc
Kết thúc buổi làm việc, các đơn vị đã thống nhất các chương trình hợp tác giữa 02 bên và thống nhất sẽ triển khai các hoạt động ngay trong năm 2018.
Tuấn Anh – Phòng Truyền Thông
ThS. Nguyễn Quang hiện đang làm việc tại Viên Nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ thuộc Trường đại học Công nghệ Đồng Nai. Nhận thấy tác động của dịch bệnh đã làm cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân tăng cao, đặc biệt là việc cảnh báo sớm nguy cơ mắc bệnh thông qua các thiết bị y tế cá nhân như: vòng đeo tay, đồng hồ theo dõi sức khỏe… Tuy nhiên, các sản phẩm hiện có trên thị trường đều là hàng ngoại nhập và giá cả rất đắt, lên tới hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu đồng, trong khi đó rất ít đơn vị trong nước cung ứng những dòng sản phẩm này. Do vậy ThS. Nguyễn Quang bắt tay thực hiện ý tưởng với suy nghĩ chỉ có ứng dụng công nghệ mới tạo ra được giá trị riêng cho dự án của mình. Đó là một thiết bị nhỏ gọn, an toàn, tiện lợi mang tên iCare, có thể gắn lên người để giám sát và theo dõi nhiệt độ từ xa liên tục, được kết nối với smart phone qua sóng bluetooth, khi nhiệt độ lên cao đến ngưỡng được cài đặt thì điện thoại sẽ phát âm cảnh báo liên tục. Thiết bị cực kỳ hữu ích đối với các bà mẹ có con nhỏ, gia đình cần theo dõi sức khỏe người bệnh thông qua nhiệt độ cơ thể để có hướng xử lý kịp thời. Thiết bị này là kết quả của dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thiết bị theo dõi và phần mềm quản lý sức khỏe gia đình iCare do ThS.Nguyễn Quang, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất thiết bị và phần mềm iCare thực hiện. Dự án được Hội đồng giám khảo đánh giá cao và chọn trao giải nhất trong cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Đồng Nai năm 2020. Anh Nguyễn Quang thuyết trình dự án tại cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo do Sở KH-CN tổ chức Giải thích rõ hơn về cấu tạo của thiết bị, anh Nguyễn Quang cho biết, về cơ bản, thiết bị bao gồm một cảm biến nhiệt (sử dụng cảm biến nhiệt AMS của Austria) và phần Chip Bluetooth chính hãng Nordic được công ty nhập trực tiếp từ Na Uy). Đặc biệt thiết bị có thể cho độ chính xác của cảm biến nhiệt: +/- 0,10C. Vỏ thiết bị bằng nhựa an toàn cho bé, phần dải băng để đeo thiết bị mềm, dễ chịu cho da nhạy cảm. “Chúng tôi đặt tính an toàn lên trên hết do vậy các nguyên liệu cấu tạo máy được nghiên cứu và lựa chọn kỹ, hầu hết chúng tôi nhập từ châu Âu và được kiểm định an toàn tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3” - anh Nguyễn Quang nhấn mạnh. Dự án khởi nghiệp này chính thức được bắt đầu thực hiện từ tháng 4-2020. Sau hơn 3 tháng nghiên cứu và chỉnh sửa, thiết bị hoàn thiện và bắt đầu đưa vào ứng dụng thử nghiệm, bước đầu cho kết quả hoạt động ổn định. Thế nhưng, để sản phẩm có tính thẩm mỹ và thuận tiện cho người dùng, anh Nguyễn Quang và các thành viên trong đội của mình tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm. Đến nay đã có hơn 3 ngàn sản phẩm đến tay người tiêu dùng và nhận được những phản hồi tích cực. Giá bán mỗi sản phẩm hiện từ 300-400 ngàn đồng nên dễ chấp nhận với nhiều gia đình. Nói về cơ duyên khởi nghiệp của mình, anh Quang cho hay, sau một thời gian xã hội phải giãn cách để phòng, chống dịch Covid-19, nhiều khó khăn đã xảy ra. Lúc đó, công việc kinh doanh mảng bất động sản của anh gặp thua lỗ. Nhốt mình trong nhà nhiều ngày trời, anh Quang suy nghĩ phải làm cách nào để có thể vực dậy công việc kinh doanh, phải tìm hướng đi mới để tái khởi nghiệp. Cùng với việc tiếp tục nghiên cứu, sáng chế những sản phẩm, thiết bị y tế cá nhân, anh Nguyễn Quang và cộng sự cũng đã xây dựng một công ty chuyên giao nhận hàng hóa nhanh nội, ngoại thành Biên Hòa. Công ty TNHH Biên Hòa Ship là một trong những định hướng phát triển để anh Quang dần dần hình thành nên hệ sinh thái doanh nghiệp của mình. Cũng theo anh Nguyễn Quang, khó khăn nhất trong quá trình thực hiện dự án chính là việc tiếp cận được khách hàng và truyền thông cho khách hàng hiểu đúng tính ưu việt của sản phẩm. Do vậy, trong thời gian đầu ra mắt, chính anh cùng các thành viên trong đội đã phải mất khá nhiều thời gian để tiếp điện thoại, giải thích công dụng, cách cài đặt, sử dụng và theo dõi thiết bị, mặc dù khi đưa vào sử dụng thiết bị khá đơn giản. Ngoài ra, do công ty mới chỉ sản xuất thử nghiệm với số lượng thiết bị giới hạn nên chi phí trung bình tính ra cho một sản phẩm khá cao, chưa đem lại được nhiều lợi nhuận cho công ty. Để tiếp tục chinh phục khách hàng, sản phẩm sẽ được hoàn thiện thêm một lần nữa trước khi cho sản xuất hàng loạt và mở rộng thị trường. Cốt lõi là phải nắm chắc công nghệ Mở rộng nghiên cứu, mục tiêu của công ty là hướng đến dòng sản phẩm y tế gia đình, phục vụ tiện lợi cho việc chăm sóc sức khỏe ở các độ tuổi. Công ty sẽ có hướng liên kết với các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở y tế, hiệu thuốc để tiếp cận được khách hàng có nhu cầu cần thiết đối với sản phẩm. Thiết bị y tế cá nhân do công ty sản xuất “Công ty chúng tôi hiện đang nghiên cứu 3 dòng sản phẩm khác, tuy nhiên hiện nay đang trong giai đoạn bảo mật. Chúng tôi lựa chọn sản phẩm này để đưa ra thị trường sớm nhất bởi hiện nay đây là nhu cầu bức thiết, người dân dễ bỏ tiền ra mua nhất. Đến một lúc nào đó, chúng tôi sẽ tiếp tục tung ra những dòng sản phẩm tiếp theo. Tầm nhìn lớn của công ty là trong vòng 5 năm tới sẽ từng bước chiếm lĩnh thị trường thiết bị y tế theo mảng cá nhân” - anh Nguyễn Quang kỳ vọng. Theo anh Quang, để tìm đội ngũ cùng chí hướng với mình, anh mất hơn 3 tháng gặp gỡ, trao đổi, mất thêm nửa năm nữa mới từ ý tưởng của mình cho ra được sản phẩm ban đầu. Khi được hỏi về việc liệu một sản phẩm công nghệ mới ra mắt, có sợ bị sao chép bởi những đơn vị lớn, có nguồn lực đầu tư, từ đó cạnh tranh ngược lại thì anh Quang rất tự tin. Anh Quang cho rằng dù ai đó có thể sao chép thiết bị nhưng sẽ không bao giờ nắm được linh hồn, công nghệ lõi của sản phẩm. Một điều may mắn nữa theo anh Quang là dự án này của công ty đã lọt vào tốp 100 của chương trình Thương vụ bạc tỷ của Đài Truyền hình Việt Nam (Shark Tank Việt Nam). Theo Báo Đồng Nai PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtKết nối doanh nghiệp, Thực hiện các cam kết với doanh nghiệp Nắm bắt xu thế mới trong lĩnh vực đào tạo cùng doanh nghiệp Cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cho doanh nghiệp Lắng nghe doanh nghiệp chia sẻ về “sản phẩm” đào tạo của DNTU Hợp tác trưng bày các sản phẩm chuyển giao công nghệ Giới thiệu, nâng tầm công nghệ Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng DNTU ….. Tất cả những nội dung trên sẽ được trao đổi trong Toạ đàm “DNTU và doanh nghiệp đồng hành cùng phát triển” sẽ diễn ra vào ngày 02/6/2022 tại Tro choi đánh bài . Mỗi giai đoạn hợp tác với doanh nghiệp thì Tro choi đánh bài luôn chuẩn bị những nội dung mà xã hội hiện nay cần chú trọng đến, triết lý giáo dục của DNTU cũng đã nêu rõ: TRUNG THÀNH – TRÁCH NHIỆM - SÁNG TẠO, sự nghiệp giáo dục phải gắn liền với xã hội, mục tiêu cuối cùng tạo cho người học có việc làm chất lượng, đảm nhận các vị trí quan trọng trong doanh nghiệp… Doanh nghiệp và DNTU sẽ hướng đến không chỉ người học có việc làm, mà sản phẩm đào tạo phải thật sự giỏi chuyên môn, giỏi kỹ năng, thích nghi với môi trường xã hội công nghệ, vì người nào thấu hiểu công nghệ thì người đó có thể “chạm” nhanh đến thành công. Toạ đàm kỳ này sẽ có thêm vấn đề mới được trao đổi, DNTU sẽ cho ra mắt diện mạo mới của Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng – toà nhà sẽ trưng bày các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra và Tro choi đánh bài sẽ giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng, các sản phẩm do chính Nhà trường, Giảng viên và người học nghiên cứu thành công… Nâng tầm đẳng cấp của DNTU sẽ là trung tâm giao dịch các sản phẩm công nghệ, lĩnh vực nghiên cứu của tỉnh nhà và khu vực vực phía Nam. PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtTối ngày 19/9 vừa qua, tại tiền sảnh ký túc xá trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, Ban giám hiệu trường đã tổ chức buổi họp mặt – giao lưu văn nghệ với HSSV ở Ký túc xá trường. Tham dự buổi họp mặt có các thầy cô trong BGH, đại diện lãnh đạo các Phòng, Khoa, Trung tâm và gần 1000 HSSV đang ở ký túc xá tham dự.
Xem chi tiếtSáng nay, ngày 24/06/2022 Tro choi đánh bài và Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên đã tổ chức Lễ Tổng kết hợp tác và Ký kết Thoả thuận Hợp tác giai đoạn 2023 - 2028 với mục đích tiếp tục thiết lập mối quan hệ bền chặt giữa Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên với Tro choi đánh bài để tiếp tục những chặng đường hợp tác trong lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu khoa học; phối hợp tổ chức các hội nghị/hội thảo khoa học; hợp tác đăng ký, tổ chức thực hiện các đề tài/dự án/nhiệm vụ khoa học các cấp; trao đổi thông tin, cơ sở dữ liệu và các các sản phẩm khoa học; công bố các công trình nghiên cứu khoa học trên cơ sở phát huy khả năng và thế mạnh của hai bên trong giai đoạn tiếp theo. Tham dự lễ ký kết, về phía Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên có: 1. TS. Nguyễn Duy Thụy - Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 2. TS. Phạm Xuân Hoàng – Phó Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên 3. Trưởng phó đơn vị Phòng/Trung tâm Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên. Về phía Tro choi đánh bài có sự tham dự của 1. TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Trường 2. TS. Đoàn Mạnh Quỳnh – Hiệu trưởng Nhà trường 3. TS. Trần Đức Thuận Phó Hiệu trưởng Nhà trường. 4. PGS.TS. Bùi Trung Hưng - Trưởng phòng Sau đại học 5. TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học công nghệ Cùng Trưởng, Phó các đơn vị Khoa/Phòng Tro choi đánh bài TS. Nguyễn Duy Thụy - Ủy viên Hội đồng lý luận TW, Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội đồng Tro choi đánh bài Mở đầu chương trình, TS. Phan Ngọc Sơn – Chủ tịch Hội Đồng Tro choi đánh bài phát biểu: “Sau 5 năm hợp tác, chúng ta cần nhìn lại những cái “được” và cái “chưa được” để cùng nhau “xây dựng – sửa chữa – thực hiện” trên các lĩnh vực từ nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo trực tiếp/trực tuyến đến việc kết nối và chia sẻ tài nguyên số.... thực hiện các nhiệm vụ khoa học cụ thể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có ích cho thực tiễn, cho cộng đồng…”. Thầy cũng chia sẽ trong thời đại hiện nay, khoa học và công nghệ đang phát triển như vũ bão vì vậy cần phải ngày càng nâng cao hiệu quả khoa học - công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và phát triển tri thức vì đây đều là những yếu tố đóng vai trò then chốt thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Đồng thời thực hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn cao, tạo ra sản phẩm khoa học công nghệ có tính hiệu quả cho cộng đồng. TS. Phan Ngọc Sơn phát biểu mở đầu buổi lễ TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên phát biểu tổng kết: “Kế hoạch hợp tác giữa Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài đã được Viện và Nhà trường nghiêm túc triển khai thực hiện. Các nội dung trọng tâm trong kế hoạch hợp tác 5 năm đã được phối hợp chặt chẽ và thực hiện thành công. Một số nội dung hợp tác mới (triển khai đề tài/nhiệm vụ chung…) đã được triển khai thực hiện có ý nghĩa quan trọng trong kế hoạch hợp tác chung, là tiền đề cho những hợp tác trong những năm tiếp theo. Các hoạt động phối hợp trên lĩnh vực khoa học giữa Viện và Trường bước đầu có sự lan tỏa, thu hút sự quan tâm và tham gia rộng rãi của các Hiệp hội, các cơ quan Trung ương, các Sở, ngành, chính quyền các địa phương, các Trường Đại học và các doanh nghiệp…” TS. Nguyễn Duy Thụy – Viện trưởng Viện KHXH vùng Tây Nguyên phát biểu tổng kết Tổng kết hoạt động: Ngày 16/03/2018, Tro choi đánh bài và Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên đã ký thỏa thuận hợp tác về việc Nghiên cứu Khoa học và Đào tạo sau đại học. Theo đó Trường ĐHCNĐN và Viện Khoa học Xã Hội vùng Tây Nguyên sẽ xây dựng, tổ chức những chương trình hợp tác về lĩnh vực nghiên cứu khoa học mang tính thực tiễn, ứng dụng cao đáp ứng cho sự phát triển kinh tế trong khu vực. Từ đó đến nay, đã tròn 05 năm hợp tác giữa 02 đơn vị, các công tác hợp tác trên các lĩnh vực luôn được phát triển mạnh mẽ: từ việc phối hợp thực hiện đề tài/nhiệm vụ khoa học, tổ chức các diễn đàn khoa học, chương trình hội thảo khoa học các cấp với sự tham dự của các PGS, TS, Thạc sĩ đến từ Viện đào tạo và các trường Đại học cũng như các đề tài/công trình nghiên cứu khoa học được đăng tải trên các tạp chí uy tín quốc gia TS. Đặng Kim Triết - Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học công nghệ Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai tổng kết hoạt động 5 năm hợp tác giữa 2 đơn vị Ngày 05/05/2018, Tổ chức Hội thảo “vận dụng quan điểm của Các Mác về cách mạng công nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0” Ngày 14/06/2019, Tổ chức Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai hội nhập vùng và liên vùng: Cơ hội – Thách thức – Hướng phát triển” Ngày 12/06/2020, Tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Liên kết để phát triển du lịch sinh thái vùng đông nam bộ, tiềm năng và những vấn đề đặt ra” Ngày 19/11/2020, Tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia về Quản trị tài sản trí tuệ tại các Doanh nghiệp và Trường Đại học trong thời đại công nghệ phát triển nằm trong chuỗi sự kiện hoạt động Khoa học – Công nghệ chào mừng 15 năm thành lập Tro choi đánh bài Ngày 04/12/2020, 02 bên Phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học thường niên cấp quốc gia năm 2020 với chủ đề “Kinh tế tư nhân vùng Tây Nguyên hiện nay: Rào cản và giải pháp”. Hội thảo được tổ chức tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Hội thảo nhận được 05 tham luận có chất lượng khoa học từ các giảng viên Tro choi đánh bài . Ngày 30/06/2021, Tổ chức Hội thảo Khoa học Quốc gia “Hành vi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người lao động vùng đông nam bộ: vấn đề và giải pháp đáp ứng” Từ năm 2018 – 2022, Trường ĐHCNĐN đã tham gia phối hợp thực hiện: 02 đề tài khoa học cấp bộ, 01 đề tài khoa học cấp tỉnh, 01 đề tài khoa học cấp cơ sở. Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên đăng tải 04 bài viết của các giảng viên Tro choi đánh bài . Trong các Diễn đàn khoa học và Hội thảo khoa học quốc gia tổ chức, Trường ĐHCNĐN có 64 bài viết đăng trong Kỷ yếu. Có thể thấy, trong 05 năm hợp tác, thông qua các hội thảo, công tác hợp tác, hình ảnh và mối quan hệ phối hợp giữa Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài cùng các Hiệp hội nghề, các cơ quan, Sở, Ban, ngành các tỉnh Nam Bộ, các trường Đại học, các Học viện, các Viện nghiên cứu trong cả nước ngày càng được nâng cao. Ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2023 – 2028 Sau phần tổng kết hoạt động, Viện Khoa học Xã hội vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác về việc Nghiên Cứu Khoa Học Và Đào Tạo Sau Đại Học giai đoạn 2023 – 2028. Nội dung hợp tác: Liên kết trong công tác tuyển sinh và đào tạo sau đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; Đào tạo và hướng dẫn luận văn thạc sĩ các ngành thuộc phạm vi đào tạo của Nhà trường và Viện; Hợp tác đăng ký, đấu thầu và tổ chức thực hiện các đề tài/dự án/nhiệm vụ khoa học các cấp; Phối hợp tổ chức hội thảo chuyên đề, hội nghị, sự kiện khoa học; Phối hợp trao đổi thông tin, cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khoa học; Hợp tác công bố các công trình nghiên cứu khoa học xã hội; Hợp tác trong các hoạt động khoa học khác. Sau lễ ký kết, 02 đơn vị sẽ bắt tay ngay vào xây dựng kế hoạch cụ thể theo từng năm và giai đoạn 2023 – 2028. Xem thêm hình ảnh Hội thảo TẠI ĐÂY PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtVào ngày 13/8/2021, Tro choi đánh bài (DNTU) đã có buổi họp với Sở KHCN tỉnh Đồng Nai về việc trao đổi công tác phối hợp với các hoạt động Khoa học và Công nghệ trên địa bàn tỉnh. Buổi họp diễn ra trực tuyến với sự tham dự của các đại biểu 2 đơn vị. + Về phía Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Nai: TS. Lại Thế Thông: Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Huỳnh Minh Hậu: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Đoàn Tấn Đạt: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Nguyễn Ngọc Phương: Phó Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai; Lâm Sơn Hà: Chánh Thanh tra Sở; Trần Thị Hồng Nga: Chánh văn phòng Sở; Trần Thị Huỳnh Hương: Trưởng phòng Phòng Quản lý khoa học; Lê Xuân Trường: Trưởng phòng Phòng quản lý chuyên ngành; Nguyễn Thị Thảo Nguyên: Chi cục trưởng Chi cục tiêu chuẩn – đo lường –chất lượng; Nguyễn Văn Viện: Giám đốc Trung tâm khoa học và công nghệ; Nguyễn Hồng Phúc: Phó Giám đốc Trung tâm phát triển phần mềm; Phạm Long: Phó Trưởng phòng Quản lý khoa học. + Về phía DNTU: TS. Trần Đức Thuận – Phó Hiệu trưởng Nhà trường; TS. Đặng Kim Triết – Viện trưởng viênh IRAST. Cùng các lãnh đạo Phòng, Ban, Trung tâm và Khoa. Đại diện Ban giám hiệu DNTU, TS. Trần Đức Thuận cho biết: “DNTU rất vui mừng khi được sự quan tâm từ Sở KHCN tỉnh Đồng Nai, mục tiêu tiếp đến của chúng tôi sẽ đẩy mạnh phát triển, chuyển giao công nghệ, áp dụng vào chương trình đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu phục vụ cho khoa học của DNTU nói riêng và tỉnh nhà nói chung. Trong những năm qua, DNTU đã khẳng định giá trị tri thức của Nhà trường qua việc nhận được các giải thưởng về nghiên cứu khoa học của tỉnh nhà…Trong buổi họp ngày hôm nay chúng tôi cũng mong muốn tăng cường thêm sự phối hợp chặt chẽ, phối hợp các dự án cấp tỉnh, các chính sách, ưu đãi nhằm nâng cao tinh thần tham gia các dự án của Sở và tỉnh nhà”. Đại diên các phòng ban của Sở KHCN tỉnh Đồng Nai chia sẻ về các công việc sẽ triển khai như: quan tâm công tác nghiên cứu đào tạo, thành lập các CSDL về các nhà khoa học và chuyên gia trên địa bàn tỉnh, thành lập các Hội đồng khoa học có sự tham dự của các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy các trường Đại học, kết nối đẩy mạnh tính thực tế các nghiên cứu khoa học đến với đời sống KT – XH của tỉnh. Về phía nhà trường cũng lắng nghe các chia sẻ từ các lãnh đạo của Sở và giao nhiệm vụ cho viện IRATS tiếp tục thực hiện…TS. Đặng Kim Triết chia sẻ: “Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện, cũng như là thúc đẩy mạnh thêm các nghiên cứu khoa học của nhà trường, đẩy mạnh tiến gần với thực tế để vận dung trong thời đại số hiện nay.” ThS. Trần Thị Hà chia sẻ: “Hiện nay, tôi cũng đang thực hiện bước đầu cho kế hoạch thực hiện khởi nghiệp và nghiên cứu khoa học trong nhà trường, vận dụng các mối quan hệ, các chuyên gia để hỗ trợ cho sinh viên DNTU thực hiên, qua đây cũng mong muốn Sở KHCN tỉnh Đồng Nai tiếp tục hỗ trợ nhà trường thực hiện các công tác trên.” Buổi họp diễn ra với tinh thần hỗ trợ và tìm ra các giải pháp để phát triển nghiên cứu khoa học tỉnh nhà. TS. Lại Thế Thông: Giám đốc Sở KHCN tỉnh Đồng Nai chia sẻ: “…Nhà trường hãy xây dựng các kế hoạch cụ thể, Sở sẽ họp và kết nối từng lĩnh vực với nhu cầu của Nhà trường, tiến đến việc nâng cao nghiên cứu khoa học của tỉnh Đồng Nai.” Các câu hỏi từ các Khoa chuyên ngành của Nhà trường đặt ra với những thắc mắc về việc tìm hướng mở cho các nghiên cứu khoa học “chạm” đến được thực tế…Hứa hẹn đến sẽ có rất nhiều đề tài và giải thưởng của DNTU được vinh danh ở lĩnh vực nghiên cứu khoa hoc. Một số hình ảnh buổi hợp PHÒNG TRUYỀN THÔNG
Xem chi tiếtVới mục đích đưa ra thỏa thuận các chính sách, chương trình cụ thể để phát triển hợp tác đào tạo cộng đồng doanh nghiệp uy tín, doanh nhân và xây dựng tinh thần khởi sự, lập nghiệp cho cán bộ, giảng viên, sinh viên Tro choi đánh bài nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói chung. Nhiều năm trở lại đây, hội nhập vùng và liên kết vùng để phát triển luôn là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm không chỉ các nhà nghiên cứu về phương diện học thuật, mà còn là nhu cầu thực tế trong công tác quản lý của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp. Gia sư giỏi tại Biên Hòa diễn đàn khoa học lần này không ngoài mục đích là để kết nối các doanh nghiệp lại với nhau, cùng nhau phát triển. Doanh nghiệp có những cơ hội, khó khăn thách thức gì trong việc hội nhập vùng và liên kết vùng sẽ cùng nhau bàn luận. Ngoài ra còn rất nhiều những nội dung sẽ được chia sẻ như: đổi mới định hướng chiến lược, phương pháp đào tạo của Tro choi đánh bài và Viện khoa học xã hội vùng Tây Nguyên trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho doanh nghiệp. Diễn đàn khoa học “Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai hội nhập vùng và liên vùng: Cơ hội – Thách thức – Hướng phát triển” sẽ được diễn ra vào lúc 8h00, ngày 14/06/2019 tại Phòng họp 3, Tro choi đánh bài . Diễn đàn sẽ đảm bảo tính khoa học, thiết thực hiệu quả sẽ giúp cho người tham dự thấy rõ vai trò của nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tới cộng đồng. Hãy đến tham dự để giao lưu, gặp gỡ các chuyên gia, doanh nghiệp từ nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Nguyễn Hoàng Dũng - Phòng Truyền thông
Xem chi tiếtPhát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên là chủ đề chính của Hội thảo khoa học cấp quốc gia do Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội Vùng Tây Nguyên tổ chức, diễn ra vào ngày 11 tháng 12 năm 2018 tại Thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Tro choi đánh bài đã cử đoàn cán bộ tham gia và đóng góp các bài nghiên cứu có giá trị ứng dụng cho Hội thảo. Tây Nguyên là vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của cả nước với nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực như cà phê, cao su, hồ tiêu... Tuy nhiên, thực trạng tại vùng Tây Nguyên cho thấy hoạt động sản xuất chế biến và xuất khẩu nông lâm sản còn nhiều hạn chế như thiếu ổn định, hiệu quả thấp và chưa đảm bảo tính bền vững. Vì thế, việc đưa ra các luận cứ khoa học về thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm phát triển ngành công nghiệp chế biến tại địa phương là đều cần thiết nhằm giúp phát triển kinh tế Vùng Tây Nguyên trong đó bao hàm kinh tế của từng địa phương. Ban tổ chức cho biết đã nhận được hơn 150 bài nghiên cứu gửi tham gia hội thảo và chắt lọc được hơn 50 bài nghiên cứu có chất lượng để tổ chức Hội thảo. Tro choi đánh bài tự hào đóng góp 04 bài nghiên cứu và đều được Ban tổ chức lựa chọn đưa vào Kỷ yếu của Hội thảo. Ngày 11 tháng 12 năm 2018, nhận lời mời từ Ban tổ chức, Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên của Tro choi đánh bài do TS. Đặng Kim Triết – Trưởng Đoàn dẫn đầu, cùng PGS. TS Bùi Trung Hưng – Trưởng phòng Sau đại học và TS. Vũ Thịnh Trường – Trưởng Khoa Kinh tế - Quản trị tham gia báo cáo và trao đổi tại Hội thảo. Các đại biệu của DNTU tham dự Hội thảo Trong suốt thời gian trước và sau Hội thảo, các thành viên trong Đoàn đã tranh thủ cơ hội để trao đổi với các nhà khoa học, các nhà quản lý địa phương về những vấn đề cấp thiết trong hoạt động chế biến nông, lâm sản chủ lực tại Vùng Tây Nguyên và những giải pháp khả thi trong đó có cả những khả năng mà Tro choi đánh bài với tiềm lực về ứng dụng công nghệ và kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có thể tham gia vào việc phát triển kinh tế của các tỉnh thuộc Vùng Tây Nguyên. Cụ thể, bài viết “Những khó khăn trong việc phát triển công nghiệp chế biến các nông sản đặc thù Vùng Tây Nguyên: Tiếp cận từ phía người nông dân” của PGS. TS Bùi Trung Hưng đã phân tích làm rõ thực trạng canh tác và những hạn chế từ phía người nhà sản xuất các nông sản chủ lực của Vùng Tây Nguyên, bao gồm: các doanh nghiệp chế biến và các nông hộ. Kết quả cho thấy các vấn đề cần giải quyết, đó là: Tháo gỡ các khó khăn về cơ chế, chính sách; Nhà nước cần có chính sách kết hợp các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho nông dân. Các doanh nghiệp cần đầu tư, cập nhật khoa học – kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao cho nông dân. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc xây dựng mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp dựa trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, từ đó tháo gỡ các khó khăn, hạn chế trong hoạt động sản xuất các nông sản chủ lực của địa phương. PGS .TS Bùi Trung Hưng, TS. Đặng Kim Triết (tính từ phái qua) Ở góc độ đánh giá sự phát triển của một ngành công nghiệp tại địa phương cụ thể, TS. Vũ Thịnh Trường với bài viết “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Đắk Nông” đã phân tích thực trạng môi trường kinh doanh của địa phương và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành chế biến nông sản, thực phẩm trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường kinh doanh của địa phương chưa thuận lợi và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu nên khiến ngành chế biến nông sản, thực phẩm khó phát triển. Từ đây, một số khuyến nghị được đề xuất nhằm cải thiện hoạt động của các doanh nghiệp thuộc ngành này trong thời gian tới. PGS. TS Bùi Trung Hưng phát biểu tại Hội thảo Đi sâu vào giải quyết vấn đề liên quan đến sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến cà phê tại Huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk của nhóm tác giả ThS. Huỳnh Tấn Nguyên, TS. Nguyễn Hữu Dũng và ThS. Ngô Thị Tuyết Lan. Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy có năm nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp chế biến cà phê trên địa bàn Huyện Krông Pắk, đó là: (1) Hỗ trợ của chính quyền và Hiệp hội cà phê; (2) Cầu thị trường; (3) Vốn hỗ trợ; (4) Dịch vụ hỗ trợ và (5) Thiết bị công nghệ. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp về mặt chính sách: (1) Cải thiện năng lực chế biến cà phê của các cơ sở hiện tại; (2) Quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu cà phê, và (3) Mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê. Với các nhóm giải pháp, bài nghiên cứu kỳ vọng sẽ giúp các nhà quản lý nhà nước đưa ra các chính sách cụ thể nhằm giúp ngành chế biến cà phê của địa phương phát triển một cách bền vững. Với mong muốn đưa các thế mạnh về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Tro choi đánh bài vào các hoạt động phát triển ngành chế biến các sản phẩm chủ lực của Vùng Tây Nguyên, TS. Đặng Kim Triết và Phạm Hồng Thy đã mang đến Hội thảo bài tham luận “Nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài và những khả năng góp phần phát triển kinh tế bền vững Vùng Tây Nguyên”. Sau khi phân tích, đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học của Tro choi đánh bài trong thời gian qua, nhóm tác giả đã trình bày những kết quả nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng cao và phù hợp để chuyển giao cho các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản tại Vùng Tây Nguyên. Cuối cùng, tác giả đề xuất một chương trình hành động hợp tác sâu về nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giữa các địa phương trong Vùng Tây Nguyên và Tro choi đánh bài . Có thể khẳng định rằng, những kết quả mà Đoàn giảng viên, nghiên cứu viên DNTU thu được từ Hội thảo “Phát triển công nghiệp chế biến nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm chủ lực của Tây Nguyên” là có giá trị. Việc gửi các bài nghiên cứu và tham gia Hội thảo là cơ hội để Tro choi đánh bài xây dựng mối quan hệ với các nhà khoa học có uy tín, các nhà quản lý, các doanh nghiệp. Một điều quan trọng khác, đó là Hội thảo đã mở ra nhiều cơ hội để Tro choi đánh bài tiếp cận được với nhu cầu về thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng dụng của các địa phương về hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất các sản phẩm chủ lực, chế tạo các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất chế biến nông sản thực phẩm, đào tạo nghề cho nông dân, nguồn nhân lực có chuyên môn về công nghệ thực phẩm, cơ khí chế tạo. Đây đều là những thế mạnh của Tro choi đánh bài . Do vậy, trong thời gian tới, nhà trường sẽ có các chương trình hợp tác cụ thể cho việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho các đơn vị trên địa bàn Vùng Tây Nguyên. TS. Vũ Thịnh Trường, Khoa Kinh tế - Quản trị.
Xem chi tiếtSáng 14/6, Tro choi đánh bài phối hợp cùng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên (Trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn khoa học: “Doanh nghiệp Tỉnh Đồng Nai Hội nhập vùng và liên vùng Cơ hội - Thách thức - Hướng phát triển”. Toàn cảnh Diễn đàn Khoa học Một số sản phẩm của Sinh viên và Doanh nghiệp Chủ trì Diễn đàn có TS. Nguyễn Duy Thụy, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên; TS.Trần Đức Thuận - Phó Hiệu trưởng Nhà trường và ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai. Ông Châu Minh Nguyện - Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai. Đến tham dự diễn đàn có trên 150 đại biểu đến từ các Viện KHXH Vùng Tây Nguyên, Hiệp hội Doanh nghiệpTỉnh Đồng Nai, các trường đại học trong và ngoài tỉnh, đại diện các doanh nghiệp đến từ nhiều lĩnh vực trong và ngoài tỉnh. Theo nhiều đại biểu, sự hội nhập vùng và liên vùng đang là xu hướng phát triển của các doanh nghiệp trong nước cũng như trên toàn thế giới. Các nhà khoa học nhận định việc liên kết Vùng và liên vùng tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra rất nhiều thách thức với tất cả các doanh nghiệp,các quốc gia trên thế giới. Các doanh nghiệp có cơ hội tiếp cận với các công nghệ sản xuất mới, đặc biệt trong lĩnh vực Logitics, tạo ra những thay đổi lớn đối với nền sản xuất, kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển chung. Tuy nhiên, trung tâm tìm việc liên kết vùng và liên vùng bên cạnh những cơ hội và lợi ích được mở ra, cũng còn nhiều thách thức và rào cản đến từ cơ chế quản lý của các Sở, bộ ban ngành mà cần phải có sự thống nhất để thông quan, tạo ra điều kiện thuận lợi nhằm giúp cho các Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận việc liên kết này. Các đại biểu cũng cho rằng, các trường đại học cần phải đổi mới hình thức đào tạo, đẩy mạnh đào tạo nhân lực chất lượng cao có đầy đủ nhận thức, trình độ và kỹ năng đáp ứng cho sự phát triển trong xu thế chung “Liên kết vùng và liên vùng” trong phát triển kinh tế quốc gia. Thông qua Diễn đàn, doanh nghiệp cũng đưa ra nhiều ý kiến và các đề xuất cụ thể trong ngành nghề mình đang kinh doanh và nhiều doanh nghiệp đã đề xuất đặt hàng đào tạo nhân lực chuyên ngành Logitics đối với Tro choi đánh bài . Đại diện các Đơn vị phát biểu TS. Nguyễn Duy Thụy kế luận Diễn đàn Kết thúc Diễn đàn TS. Nguyễn Duy Thụy kết luận vai trò liên kết của các quốc gia trong bối cảnh cách mạng cộng nghiệp 4.0 cũng như sự liên kết thành chuổi các đơn vị mang tính quyết định, mà cụ thể ở đây là chuổi liên kết giữa Viện nghiên cứu, Trường Đại học, Doanh nghiệp và người tiêu dùng. Diễn đàn đã đưa ra những thực trạng và đề xuất các giải pháp, vấn đề cần giải quyết là các đơn vị có trách nhiệm, cùng nhau liên kết để có biên pháp tháo gỡ, sau Diễn đàn cần có đơn vị tổng hợp trên cơ sở các ý kiến mang tính đội phá đã đề xuất trong Diễn đàn và thành lập đề án báo cáo trình lên cơ quan có trách nhiệm cao hơn để Diễn đàn có kết quả thiết thực nhất. Đặng Thái Sơn - CTV Phòng Truyền thông
Xem chi tiết